Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hiện nay, trường không có ký túc xá dành cho du học sinh. Tuy vậy, sinh viên có thể liên hệ với trường nhằm tìm kiếm ký túc xá phù hợp tại khu vực địa phương, với chi phí thuê dao động từ 24,000 – 80,400 yên/tháng (khoảng 4,200,000 – 13,900,000 VND).
Một ký túc xá với chi phí thuê rẻ gần trường
Tương đồng với hệ thống ký túc xá ở Nhật Bản dành cho du học sinh, tiêu chuẩn tại đây sẽ bao gồm phòng giặt, khu bếp, phòng tắm, cùng nhiều tiện ích khác.
Trường Yokohama Soei tuyển sinh chương trình cử nhân thuộc các lĩnh vực như:
Cơ sở chính tọa lạc tại thành phố Yokohama, cách nhà ga gần nhất là ga Tokaichiba khoảng 20 – 25 phút đi bộ. Hiện nay, trường có 549 sinh viên theo học và 47 giảng viên giàu kinh nghiệm.
Ngoài ra, các bạn có thể sử dụng những cơ sở vật chất hiện đại như nhà thi đấu, phòng thực tập điều dưỡng, phòng thực hành máy tính, nhà thực tập hộ sinh, trung tâm hỗ trợ việc làm, thư viện,…
Năm 1940, tổ chức giáo dục Horii Gakuen được thành lập tại Yokohama, với chủ tịch đầu tiên là giáo sư Shoichi Horii, nhằm phát triển nguồn nhân lực đóng góp cho cộng đồng địa phương.
Yokohama Soei University nổi bật với ngành điều dưỡng
Năm 2012, trường được cấp phép đào tạo hệ đại học và chính thức đổi tên như hiện nay. Đến nay, trường luôn thu hút đông đảo sinh viên tham gia học tập chuyên ngành Điều dưỡng.
Bên cạnh các điều kiện du học Nhật Bản, khi tìm hiểu về điều kiện nhập học đại học Yokohama Soei, du học sinh cần lưu ý những điều sau đây:
Một giờ học của sinh viên ngành Giáo dục trẻ em
Chi phí du học Nhật Bản tại trường trong năm đầu tiên như sau:
1. Làm thế nào để nhập học tại trường Yokohama Soei?
Sinh viên quốc tế cần có thư tiến cử và hoàn thành các giai đoạn tuyển sinh bao gồm thi EJU, phỏng vấn cá nhân, xét hồ sơ. Đồng thời, các bạn phải tốt nghiệp THPT, đạt chứng chỉ Nhật ngữ N2 trở lên và chứng chỉ Anh ngữ (IELTS hoặc TOEFL).
2. Những ai nên du học tại đại học Yokohama Soei?
Trường tuyển sinh những bạn sinh viên mong muốn học tập, nghiên cứu về lĩnh vực điều dưỡng và giáo dục trẻ em.
Cùng MAP tìm hiểu về những câu hỏi thường gặp nhất về trường nhé!
3. Thế mạnh đào tạo của trường là gì?
Thuộc Top 773 các trường đại học hàng đầu Nhật Bản, nổi bật với chương trình đào tạo về Điều dưỡng. Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh viên đạt chứng chỉ hành nghề quốc gia là 92,6%.
4. Trường tọa lạc tại khu vực nào?
Cơ sở chính của trường được thành lập tại Yokohama – thành phố thuộc phía Đông của tỉnh Kanagawa. Yokohama là thành phố cảng biển có quy mô lớn nhất Nhật Bản, nổi tiếng với những con phố Tây hiện đại và phố Hoa kiều náo nhiệt.
5. Chi phí sinh hoạt khi du học tại trường Yokohama Soei là bao nhiêu?
Chi phí sinh hoạt trung bình mỗi tháng của sinh viên khi du học tại đây sẽ dao động từ 80,000 yên/tháng (khoảng 13,800,000 VND). Ngoài ra, sinh viên có thể đi làm thêm với mức lương cơ bản từ 1,040 yên/giờ (khoảng 180,000 VND).
Tương tự như các chương trình học bổng du học Nhật Bản nổi bật như học bổng MEXT, học bổng JASSO,… trường cũng có một số học bổng đại học Yokohama Soei hấp dẫn hỗ trợ sinh viên quốc tế như:
Sinh viên nộp hồ sơ du học cùng MAP sẽ được hưởng các ưu đãi hấp dẫn như sau:
Tìm hiểu thêm: Trường Nhật Ngữ Katugaku Shoin Nhật Bản – Trải Nghiệm Học Tập Tốt Nhất Tại Cố Đô Kyoto
Qua bài viết này, MAP hi vọng các bạn đã có được đầy đủ thông tin tổng quan và chi tiết về trường. Liên hệ theo số điện thoại 0983090582 – 0942209198 hoặc để lại thông tin theo form dưới đây để tìm hiểu và được tư vấn về du học Trường đại học Yokohama Soei Nhật Bản nhé.
"Đô Đạo Phủ Huyện" (都道府県, To Dō Fu Ken?) là cấp hành chính địa phương thứ nhất trong hai cấp hành chính địa phương chính thức hiện nay ở Nhật Bản. Cấp hành chính này có tổng cộng 47 đô đạo phủ huyện, trong đó có 1 đô (Tokyo), 1 đạo (Hokkaido), 2 phủ (Kyoto và Osaka), 43 huyện. Tuy nhiên, giữa các đô, đạo, phủ và huyện hiện nay không có phân biệt gì về mặt quyền hạn hành chính, do vậy trong tiếng Việt thì cấp hành chính này được gọi chung là "tỉnh" (nhưng đôi khi Tokyo lại bị truyền thông Việt Nam coi nhầm là "thành phố trực thuộc trung ương" giống như Hà Nội hay Bắc Kinh). Người đứng đầu mỗi đô đạo phủ huyện là được gọi là Tri sự (知事, Chiji?, truyền thông Việt Nam thường dùng từ "Thống đốc" hoặc "Tỉnh trưởng"), do dân bầu trực tiếp từng nhiệm kỳ 4 năm. Các tỉnh được chia thành các hạt, bao gồm các thành phố (市 (thị), shi?), thị trấn (町 (đinh), chō/machi?) và làng (村 (thôn), son/mura?); riêng ở Tokyo còn có 23 khu đặc biệt (特別区 (đặc biệt khu), tokubetsu-ku?).
Hệ thống hành chính hiện tại được triều đình Minh Trị thiết lập từ tháng 7 năm 1871 sau khi bãi bỏ hệ thống phiên (廃藩置県 haihan-chiken, phế phiên trí huyện). Dù ban đầu có hơn 300 đơn vị đạo, phủ, huyện, con số này được giảm xuống còn 72 đơn vị cuối năm 1871 rồi lại giảm còn 47 đơn vị năm 1888. Luật tự trị địa phương năm 1947 của Chính phủ Nhật Bản đã chuyển thêm một số quyền lực cho cấp đô, đạo, phủ, huyện.
Các tỉnh của Nhật Bản cũng thường được nhóm thành 8 vùng địa phương (地方 (Địa Phương), Chihō?). Những vùng này không được nêu rõ một cách chính thức, chúng không có các quan chức được bầu cử và cũng không có các cơ quan hợp nhất, nhưng việc phân tỉnh dựa trên vùng địa lý thì vẫn diễn ra theo truyền thống.[1] Cách phân nhóm này được phản ánh trong mã ISO của Nhật Bản.[2] Từ Bắc tới Nam (đánh theo thứ tự ISO 3166-2:JP), các tỉnh của Nhật Bản và vùng mà chúng thường được phân loại gồm:
Ghi chú: ¹ tính đến năm 2000 — ² km² — ³ người/km²
Bảng dưới đây không bao gồm tất cả lãnh thổ do Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng, chẳng hạn như Mãn Châu.