Chúng tôi phục vụ cộng đồng nhưng luôn tôn trọng quyền riêng tư của bạn! Lạm dụng thông tin trên website cho các hành vi làm phiền khách hàng là vi phạm điều khoản sử dụng và bị cấm.
Chúng tôi phục vụ cộng đồng nhưng luôn tôn trọng quyền riêng tư của bạn! Lạm dụng thông tin trên website cho các hành vi làm phiền khách hàng là vi phạm điều khoản sử dụng và bị cấm.
Khi tra cứu ngành nghề kinh doanh, chắc hẳn, bạn có thể nhận thấy không có cụm từ xuất nhập khẩu. Bởi lý do sau đây:
Trên đây là những thông tin về cách tra cứu ngành nghề kinh doanh đơn giản mà bạn có thể áp dụng. Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập doanh nghiệp mới mà không rõ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!
Ngoài 2 cách trên, bạn cũng có thể áp dụng cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thông qua bảng biểu sau đây:
Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp có quyền thành lập và kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Danh mục nghề nghiệp bị cấm kinh doanh sẽ được quy định cụ thể.
Do đó, doanh nghiệp có thể thoải mái lựa chọn loại ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp, miễn là nó không thuộc loại ngành nghề bị cấm.
Mã ngành nghề kinh doanh là một dãy các ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể. Trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, khi tra cứu mã ngành nghề kinh doanh, nó sẽ hiển thị bằng dãy gồm 6 ký tự, từ cấp 1 đến cấp 5. Cụ thể:
Thông thường, khi đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ ghi mã ngành nghề trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Chính vì vậy, việc tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty giúp doanh nghiệp xác định chính xác số mã và điền đúng theo định của pháp luật.
Mã ngành nghề kinh doanh được thể hiện từ cấp 1 đến cấp 5
*** Mời bạn tham khảo thêm: Hóa đơn trực tiếp là gì?
Theo quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hàng bao gồm các nhóm ngành nghề kinh doanh chính:
Hiện nay, các doanh nghiệp thường đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh trong quá trình hoạt động. Do đó, để tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, bạn có thể tra cứu thông qua mã số thuế bằng các bước sau đây:
+ Tên doanh nghiệp viết tắt bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
+ Tình hình hoạt động kinh doanh
+ Họ tên người đại diện theo pháp luật
+ Ngành, nghề kinh doanh mà công ty đang tiến hành kinh doanh,...
Tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế
*** Thông tin pháp luật khác: Các trường hợp giải thể doanh nghiệp
+ Tên công ty bằng tiếng Việt và Tiếng Anh, tên viết tắt.
+ Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.
+ Mã số doanh nghiệp, ngày thành lập và loại hình công ty.
+ Tên của người đại diện pháp luật.
+ Mã ngành nghề kinh doanh của công ty.
Các bước tra cứu mã ngành nghề kinh doanh thông qua cổng thông tin quốc gia