Ngoài trả lời câu hỏi “tín chỉ là gì” thì vấn đề về việc tìm hiểu các ưu điểm, nhược điểm của hình thức đào tạo này cũng được nhiều người quan tâm. Dưới đây là những ưu, nhược điểm của hình thức đào tạo tín chỉ:
Ngoài trả lời câu hỏi “tín chỉ là gì” thì vấn đề về việc tìm hiểu các ưu điểm, nhược điểm của hình thức đào tạo này cũng được nhiều người quan tâm. Dưới đây là những ưu, nhược điểm của hình thức đào tạo tín chỉ:
Có nên dùng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng không?
Dịch vụ này cũng có thể giúp chủ thẻ kéo dài thời gian thanh toán khoản nợ, giúp họ có thêm thời gian để tích lũy. Ngoài ra, khi đảo nợ, chủ thẻ có thể tránh bị phạt trả chậm hoặc lãi suất cao do không thanh toán khoản nợ thẻ tín dụng đúng hạn. Điều này đồng nghĩa với hồ sơ tín dụng, và điểm tín dụng của bạn không bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, khi sử dụng đáo hạn thẻ tín dụng, chủ thẻ dịch vụ đáo hạn nợ thẻ tín dụng cũng tiềm ẩn một số rủi ro mà bạn cần nắm rõ. Chẳng hạn như, dịch vụ đáo hạn có thể yêu cầu thông tin liên quan đến thẻ tín dụng như số thẻ, CVV, CCCD, số điện thoại... Kéo theo đó, nguy cơ lộ thông tin cá nhân là khó tránh. Kẻ gian có thể lợi dụng các thông tin này để thực hiện gian lận hoặc lừa đảo.
Bên cạnh đó, đảo nợ tín dụng là 1 kiểu gia hạn tín dụng chui, lạm dụng có thể dẫn đến nguy cơ khóa thẻ từ ngân hàng. Uy tín của chủ thẻ sẽ bị ảnh hưởng. Do đó, nếu không quá cấp bách, bạn nên hạn chế sử dụng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng
Cách chi tiêu bằng thẻ tín dụng hạn chế nợ nần
Thẻ tín dụng là một công cụ tài chính hữu ích, nhưng nếu không sử dụng cẩn thận, bạn có thể rơi vào tình trạng nợ nần. Dưới đây là một số cách giúp bạn chi tiêu bằng thẻ tín dụng không bị nợ:
Trước khi đăng ký thẻ tín dụng, bạn cần tìm hiểu kỹ về các loại thẻ và lựa chọn thẻ phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của mình. Hãy cân nhắc các yếu tố như hạn mức tín dụng, lãi suất, phí, ưu đãi,...
Một trong những chi phí quan trọng nhất khi sử dụng thẻ tín dụng là lãi suất. Lãi suất thẻ tín dụng thường rất cao, vì vậy bạn cần tránh để nợ thẻ tín dụng quá lâu. Hãy cố gắng thanh toán toàn bộ số dư thẻ tín dụng của mình trước mỗi kỳ sao kê. Nếu không thể thanh toán toàn bộ, hãy thanh toán ít nhất số tiền tối thiểu.
Ngoài lãi suất, bạn cũng cần lưu ý đến các loại phí khác khi sử dụng thẻ tín dụng, chẳng hạn như phí thường niên, phí rút tiền mặt, phí chuyển khoản,... Hãy đọc kỹ các điều khoản và điều kiện sử dụng thẻ để nắm rõ các loại phí này.
Nhiều loại thẻ tín dụng như ACB Visa Signature, ACB Visa Platinum… cung cấp các ưu đãi hấp dẫn, chẳng hạn như hoàn tiền, tích điểm, giảm giá, liên kết với các cửa hàng... Bạn hãy tận dụng các ưu đãi này để tiết kiệm tiền khi mua sắm,du lịch. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng các ưu đãi này thường đi kèm với các điều kiện áp dụng. Hãy đọc kỹ các điều kiện này để đảm bảo rằng bạn đủ điều kiện nhận ưu đãi.
Trước khi sử dụng thẻ tín dụng, hãy đặt ra giới hạn chi tiêu hợp lý cho bản thân. Chẳng hạn, bạn áp dụng nguyên tắc 20-10 khi chi tiêu. Chẳng hạn mức chi tiêu tối đa là 20% thu nhập thực lĩnh hằng năm và 10% thu nhập thực lĩnh hàng tháng. Ngoài ra, trước khi mua sắm, hãy dành thời gian lập kế hoạch chi tiêu. Điều này sẽ giúp bạn xác định những gì bạn cần mua và mức độ chi tiêu cho từng món hàng.
Khi có kế hoạch tài chính rõ ràng và kiểm soát chi tiêu chặt chẽ, bạn sẽ tránh được tình trạng chi tiêu quá khả năng thanh toán.
Hạn sao kê là thời hạn cuối cùng để bạn thanh toán số dư nợ thẻ tín dụng của mình mà không bị tính lãi. Nếu bạn mua sắm gần hạn sao kê, bạn sẽ không có đủ thời gian để tích lũy tiền và thanh toán số dư nợ của mình. Mua sắm gần hạn sao kê có thể khiến bạn bị tính lãi suất cao khi không thanh toán kịp nợ tín dụng.
Đáo hạn thẻ tín dụng không phải là một giải pháp lâu dài cho vấn đề nợ thẻ tín dụng. Hi vọng với các chia sẻ trên của ACB, bạn đã hiểu rõ về đảo nợ thẻ tín dụng và bắt đầu xây dựng kế hoạch tài chính rõ ràng và kỷ luật trong chi tiêu bằng thẻ tín dụng. Liên hệ với ACB để tìm hiểu thêm các loại thẻ tín dụng tối ưu cho nhu cầu sử dụng của bạn nhé!
***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo vì nội dung có tính thời điểm. Quý khách vui lòng truy cập trang sản phẩm, dịch vụ chi tiết từ website acb.com.vn hoặc liên hệ Contact Center theo hotline 1900 54 54 86 - (028) 38 247 247 để được cập nhật chính sách mới nhất.
Hiện có 2 cách đáo hạn thẻ tín dụng phổ biến là thực hiện tại ngân hàng mở thẻ hoặc sử dụng dịch vụ của công ty tài chính. Tuy nhiên 2 hình thức này có ưu và nhược điểm mà bạn cần cân nhắc:
- Độ an toàn: Thường dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng tại ngân hàng có độ an toàn và bảo mật cao hơn so với các dịch vụ tài chính
- Chi phí: Mức chi phí đáo hạn ban đầu tại dịch vụ đáo hạn thường thấp hơn ngân hàng. Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu kỹ để tránh phát sinh phí ẩn. Trái lại, đáo hạn thẻ tín dụng tại ngân hàng, bạn cần thanh toán toàn bộ hoặc tối thiểu 5% dư nợ thẻ tín dụng. Tuy nhiên, các khoản phí thường được ghi rõ ràng và công khai trong quá trình bạn thực hiện đảo nợ.
Khi theo học Đại học, Cao đẳng, không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu tín chỉ là gì, sinh viên còn cần tìm hiểu rõ về các nội dung khác có liên quan đến tín chỉ như cách tính điểm khi học tín chỉ, số tín chỉ đăng ký trong một năm học...
3.1 Một năm học có bao nhiêu tín chỉ?
Hiện nay Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT không có quy định về số tín chỉ trong một năm sinh viên đăng ký mà các trường sẽ đặt ra quy định về số tín chỉ căn cứ vào khối lượng kiến thức và chương trình học của mỗi trường. Tuy nhiên, trung bình mỗi kỳ học sinh viên đăng ký khoản 30 tín chỉ.
Ngoài ra, trong mỗi năm học, các trường có thể sẽ tổ chức thêm kỳ học hè để sinh vên học vượt tín chỉ hoặc học cải thiện lại các môn chưa đạt kết quả tốt căn cứ danh sách học phần được mở và điều kiện đăng ký của mỗi học phần.
Theo Điều 7 Thông tư 08/221/TT-BGDĐT thì trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, cơ sở đào tạo hướng dẫn cho sinh viên đăng ký học tập trên hệ thống đăng ký học tập của cơ sở đào tạo. Sinh viên học theo tín chỉ phải đăng ký lớp của các học phần dự định sẽ học trong học kỳ, gồm:
- Một số học phần đã đạt (để cải thiện điểm nếu có).
Mỗi cơ sở đào tạo sẽ quy định cụ thể giới hạn khối lượng học tập của sinh viên trong mỗi học kỳ nằm trong khung như sau:
- Khối lượng tối thiểu không ít hơn 2/3 khối lượng trung bình một học kỳ theo kế hoạch học tập chuẩn;
- Khối lượng tối đa không vượt quá 3/2 khối lượng trung bình một học kỳ theo kế hoạch học tập chuẩn.
3.2 Một tín chỉ hiện nay bao nhiêu tiền?
Bên cạnh việc tìm hiểu tín chỉ là gì thì một tín chỉ có giá bao nhiêu tiền cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm, nhất là sinh viên.
Hiện nay mức thu với mỗi tín chỉ ở các trường, ngành học là khác nhau và có sự thay đổi theo từng kỳ học, năm học. Dưới đây là mức thu của một số trường đại học (bảng mang tính chất tham khảo):
ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội
220.000 đồng (môn chuyên ngành)
3.3 Cách tính điểm trong hệ thống tín chỉ
Cách tính điểm trong đào tạo tín chỉ cũng là vấn đề mà sinh viên cần quan tâm bên cạnh việc tìm hiểu tín chỉ là gì.
Theo hệ thống tín chỉ tại Việt Nam quy định cách xếp loại học lực đại học theo tín chỉ phụ thuộc vào điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần. Theo đó, tất cả sẽ được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến một chữ số thập phân.
Phần điểm học phần là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá bộ phận của học phần đó nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần của các môn sẽ được làm tròn đến một chữ số thập phân và được thành điểm chữ từ A đến D như sau:
Ở một số trường đại học, cao đẳng còn xét thêm các mức điểm B+ C+ D+. Do đó việc xếp loại học lực đại học theo tín chỉ được đánh giá như sau:
Những sinh viên đạt điểm D ở các học phần nào thì sẽ được học cải thiện điểm của học phần đó. Nếu sinh viên có học phần bị điểm F thì phải đăng ký học lại từ đầu theo quy định của nhà trường.
Để có thể tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy của mỗi sinh viên theo hệ thống tín chỉ. Thì tương ứng với mỗi mức điểm chữ của mỗi học phần sẽ được quy đổi qua điểm số như sau:
Như vậy, hạng tốt nghiệp sẽ được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khoá học của sinh viên ở trường như sau:
3.4. Sinh viên nợ tín chỉ có bị buộc thôi học không?
Về vấn đề này, theo Điều 11 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT quy định, đối với chương trình đào tạo theo tín chỉ, cuối mỗi học kỳ chính, sinh viên được cảnh báo học tập dựa trên các điều kiện:
- Tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng kí học trong học kỳ, hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24;
- Điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo;
- Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên trình độ năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên trình độ năm thứ ba dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo.
Bên cạnh đó, nếu bị cảnh báo học tập nhiều lần, sinh viên sẽ bị buộc thôi học trong các trường hợp:
- Số lần cảnh báo học tập hoặc mức cảnh báo học tập vượt quá giới hạn theo quy định của cơ sở đào tạo;
- Thời gian học tập vượt quá giới hạn được quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo.
Cũng cần lưu ý rằng, Quy chế của cơ sở đào tạo phải có quy định cụ thể về:
- Việc lựa chọn áp dụng một số điều kiện cảnh báo học tập, giới hạn số lần hoặc mức cảnh báo học tập nhưng không vượt quá 2 lần cảnh báo liên tiếp;
- Quy trình, thủ tục cảnh báo học tập, buộc thôi học; việc thông báo hình thức áp dụng tới sinh viên;
- Việc bảo lưu kết quả học tập đã tích luỹ trong trường hợp sinh viên bị buộc thôi học.
Như vậy, có thể thấy sinh viên có tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24 tín sẽ bị cảnh báo học tập. Trường hợp số lần cảnh báo này hoặc mức cảnh báo vượt quá giưới hạn theo quy định của cơ sở đào tạo thì có thể bị áp dụng hình thức buộc thôi học.
Trên đây là toàn bộ giải đáp cho câu hỏi Tín chỉ là gì? Nếu còn vướng mắc về các vấn đề liên quan, bạn đọc vui lòng gọi 1900.6192 để được hỗ trợ.
người khởi tạo khoản vay thế chấp
Nhân viên tín dụng là người đảm nhận các công việc liên quan tới hoạt động tín dụng của ngân hàng, trực tiến làm việc với khách hàng, đồng thời hỗ trợ cả các bộ phận khác khi cần thiết.
Thông dịch viên tiếng Nhật là 通訳者 (tsuuyakusha) được viết bởi ba chữ hán 通:thông (thông qua, thông hành, phổ thông), 訳: dịch (thông dịch, phiên dịch),者:giả ( học giả, tác giả).
Thông dịch viên tiếng Nhật là 通訳者 (tsuuyakusha) được viết bởi ba chữ hán 通:thông (thông qua, thông hành, phổ thông), 訳: dịch (thông dịch, phiên dịch),者:giả ( học giả, tác giả).
Thông dịch viên tiếng Nhật có trách nhiệm chuyển đổi các thông điệp từ ngôn ngữ Nhật sang Việt hay ngược lại một cách chính xác, chủ quan nhất.
Các từ vựng tiếng Nhật liên quan đến thông dịch
通訳する つうやくする (tsuuyaku): thông dịch
お客様 おきゃくさま (okyakusama): Khách hàng
科学技術 かがくぎじゅつ (kagakugijutsu): khoa học kỹ thuật
レストラン れすとらん (resutoran): nhà hàng
(kono kotoba ha dou iuimi desuka)
(betonamugo kara nihongo ni tsuuyaku shitekudasai)
Hãy thông dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nhật.
Bài viết thông dịch viên tiếng Nhật là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Nhật SGV.
Nguồn: https://saigonvina.edu.vn
Đáo hạn thẻ tín dụng là 1 thuật ngữ quen thuộc, là giải pháp hữu ích giúp chủ thẻ tránh bị phạt trả chậm hay lãi suất cao khi không thanh toán nợ tín dụng đúng hạn. Các chủ thẻ có nên dùng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng không? Cùng ACB tìm hiểu chi tiết về đảo nợ và cách dùng thẻ tín dụng để tránh nợ nần nhé!
Đáo hạn thẻ tín dụng là hình thức ứng tiền để thanh toán khoản nợ tín dụng khi sắp đến hạn trả mà chủ thẻ chưa có đủ tiền để kịp thanh toán cho ngân hàng. Khi sử dụng dịch vụ đảo nợ, công ty tài chính, cá nhân sẽ nạp 1 khoản tiền để ngân hàng xác nhận là chủ thẻ có đủ tiền trong tài khoản để chuyển khoản nợ thẻ tín dụng sang kỳ thanh toán tiếp theo. Khi sử dụng dịch vụ này, chủ thẻ sẽ phải trả một khoản phí đáo hạn, thường là từ 3% đến 5% số tiền nợ.