Quản Trị Tri Thức Huflit

Quản Trị Tri Thức Huflit

Quản trị tri thức là hoạt động quan trọng và cần thiết đối với mọi tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau. Vậy trên thực tế, quản trị tri thức là gì? Quy trình chuẩn của hoạt động này trong doanh nghiệp như thế nào, hãy theo dõi bài viết dưới đây để có được câu trả lời nhé.

Quản trị tri thức là hoạt động quan trọng và cần thiết đối với mọi tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau. Vậy trên thực tế, quản trị tri thức là gì? Quy trình chuẩn của hoạt động này trong doanh nghiệp như thế nào, hãy theo dõi bài viết dưới đây để có được câu trả lời nhé.

Các công cụ và phương pháp quản lý tri thức hiệu quả

Hệ thống quản lý tri thức: Đây là phần mềm hỗ trợ lưu trữ, tổ chức, và chia sẻ thông tin trong doanh nghiệp. Hệ thống công cụ quản lý tri thức giúp nhân viên truy cập nhanh chóng vào thông tin cần thiết, tìm kiếm dễ dàng và chia sẻ kiến thức một cách thuận tiện.

Nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS là một hệ thống quản lý tri thức toàn diện, giúp doanh nghiệp lưu trữ, tổ chức và chia sẻ thông tin một cách hiệu quả.

Được thiết kế để đáp ứng nhu cầu quản trị tri thức của các tổ chức hiện đại, MISA AMIS mang đến một giải pháp tối ưu cho việc lưu trữ và truy cập tri thức, từ đó thúc đẩy sự cộng tác và sáng tạo trong công việc.

Với MISA AMIS, các doanh nghiệp có thể xây dựng kho tri thức riêng của mình, dễ dàng quản lý tài liệu, quy trình, thông tin khách hàng, và dữ liệu vận hành trong một nền tảng tập trung.

Từ đó, nhân viên có thể truy cập vào các nguồn thông tin cần thiết mọi lúc, mọi nơi, giúp tiết kiệm thời gian tìm kiếm, đồng thời giảm thiểu rủi ro thất thoát kiến thức khi nhân sự thay đổi.

Thu thập và lưu trữ tri thức

Đây là bước đầu tiên và quan trọng trong quy trình quản trị tri thức, nơi doanh nghiệp xác định và thu thập các kiến thức có giá trị từ nhiều nguồn khác nhau.

Tri thức có thể đến từ nhân viên, khách hàng, đối tác hoặc các tài liệu sẵn có như báo cáo, tài liệu nội bộ, và các quy trình làm việc.

Sau khi thu thập, tri thức cần được lưu trữ một cách có hệ thống để dễ dàng truy xuất và sử dụng. Doanh nghiệp có thể sử dụng các nền tảng quản lý tri thức như MISA AMIS để lưu trữ tài liệu và thông tin một cách an toàn và có tổ chức.

Sử dụng và áp dụng tri thức vào thực tiễn

Tri thức thu thập được cần phải được áp dụng vào các quy trình làm việc để cải thiện hiệu suất và chất lượng sản phẩm/dịch vụ.

Ví dụ, kinh nghiệm của những nhân viên kỳ cựu có thể giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất hoặc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.

Bằng cách tích hợp tri thức vào các quy trình hàng ngày, doanh nghiệp sẽ tận dụng được tối đa giá trị của tri thức và tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững.

Ngoài việc áp dụng tri thức vào quy trình hiện có, doanh nghiệp nên khuyến khích nhân viên sử dụng tri thức để sáng tạo và phát triển ý tưởng mới.

Chia sẻ và phổ biến tri thức

Chia sẻ tri thức là bước quan trọng để đảm bảo thông tin, kiến thức được lan tỏa trong doanh nghiệp.

Để chia sẻ tri thức đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa khuyến khích nhân viên chủ động chia sẻ thông tin, kỹ năng và kinh nghiệm.

Các doanh nghiệp có thể tổ chức các buổi hội thảo, các buổi chia sẻ kinh nghiệm, hoặc tạo các nhóm cố vấn để thúc đẩy văn hóa học hỏi, chia sẻ.

Thách thức trong quản trị tri thức và cách khắc phục

Trong quá trình triển khai quản trị tri thức, doanh nghiệp thường gặp phải nhiều thách thức liên quan đến việc thu thập, lưu trữ, và chia sẻ tri thức. Dưới đây là một số thách thức phổ biến và các giải pháp giúp doanh nghiệp khắc phục:

Vai trò của quản trị tri thức trong doanh nghiệp

Quản trị tri thức là một quá trình phức tạp, cần được triển khai theo hệ thống và đồng bộ giữa tất cả nhân viên. Làm được điều này, doanh nghiệp sẽ nhận được những lợi ích tuyệt vời như sau:

👉 Xem thêm: Quản trị kinh doanh là gì? Học Quản trị kinh doanh có khó xin việc hay không?

Quy trình quản trị tri thức trong doanh nghiệp

Hiện nay, có nhiều phương thức quản trị tri thức khi áp dụng có thể đem đến hiệu quả khác nhau. Một trong những quy trình quản trị tri thức được nhiều doanh nghiệp lựa chọn là SECI của Nonaka – Takeuchi với 4 bước cơ bản như sau:

Tri thức tồn tại dưới dạng thức vô hình và khó nắm bắt. Vì vậy, bước đầu tiên trong quản trị tri thức doanh nghiệp chính là xã hội hóa nhóm người sở hữu khối lượng tri thức đó. Cụ thể, doanh nghiệp cần tập trung phát triển, đào tạo chuyên sâu một nhóm đối tượng nhân sự nhất định. Đây sẽ là nguồn lực quan trọng cho các giai đoạn tiếp theo.

Một nguồn tri thức chỉ thực sự có giá trị khi được phổ biến rộng rãi trong toàn bộ hệ thống nhân sự của doanh nghiệp. Việc làm này không quá khó. Tất cả phụ thuộc vào kỹ năng phân tích, tổng hợp và tối ưu tri thức của nguồn nhân lực chuyên nghiệp chất lượng cao. Ở giai đoạn này, đội ngũ nhân viên các cấp khác sẽ bắt đầu tiếp cận với hệ thống tri thức tổng hợp thông qua hình thức giảng dạy, ghi chú, thực hành,…Cùng với đó, việc tiếp thu tri thức ở giai đoạn này nên diễn ra tự nhiên thay vì quá nhiều yêu cầu khắt khe như ở giai đoạn đầu.

Tri thức sau khi được phổ biến rộng rãi sẽ tạo nên kho tri thức tập thể khổng lồ. Toàn bộ hệ thống tri thức này sẽ được kết hợp và phân bổ lại để phục vụ cho từng mục tiêu cụ thể khác nhau trong tương lai. Cùng với đó, ở giai đoạn này, doanh nghiệp cũng phải giải được bài toán hạn chế xung đột giữa tri thức cá nhân và tập thể.

Sau khi nắm được nền móng cơ bản của tiếp thu tri thức tập thể, từng cá nhân trong doanh nghiệp sẽ tiếp thu và rút ra những kinh nghiệm cho riêng mình. Nhóm kinh nghiệm, kiến thức này sẽ được lưu trữ, thay đổi sao cho phù hợp với từng thành viên và chuẩn bị cho chu trình quản trị tri thức với nhiều yêu cầu khắt khe hơn phía sau. Quan trọng hơn hết là dòng tri thức phải liên tục được luân chuyển chứ không dừng lại ở một số cá nhân đơn lẻ.

👉 Xem thêm: Nhà quản trị nên tạo động lực cho nhân viên như thế nào?

Hy vọng các thông tin chia sẻ trong bài viết của JobsGO có thể hữu ích và giúp bạn trả lời được câu hỏi: “Quản trị tri thức là gì?”. Nếu còn thắc mắc liên quan, bạn có thể để lại câu hỏi phía dưới để được giải đáp trực tiếp. Đừng quên chia sẻ bài viết cũng như theo dõi chúng tôi để không bỏ lỡ các thông tin bổ ích tiếp theo.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Dù ở bất kỳ quốc gia, doanh nghiệp nào thì tri thức cũng chính là nguồn lực quan trọng chiến lược nhất. Vậy quản trị tri thức là gì? Nó đóng vai trò gì trong các doanh nghiệp thời đại mới?

Ví dụ tiêu biểu về thành công trong quản trị tri thức

Toyota (Nhật Bản) – Quản trị tri thức trong sản xuất

Toyota nổi tiếng với hệ thống sản xuất Toyota Production System (TPS), được xây dựng và cải tiến từ việc quản trị tri thức hiệu quả.

Mỗi quy trình làm việc tại Toyota đều được ghi lại và liên tục cải tiến thông qua hệ thống quản trị tri thức nhằm tối ưu hóa sản xuất và giảm thiểu lãng phí.

Toyota khuyến khích nhân viên ở mọi cấp độ chia sẻ kinh nghiệm và cải tiến, giúp TPS trở thành một hệ thống linh hoạt và có khả năng tự cải thiện.

Sự kết hợp tri thức từ mọi nguồn đã giúp Toyota duy trì vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp ô tô về chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Ứng dụng quản trị tri thức với nền tảng MISA AMIS

MISA là một ví dụ điển hình tại Việt Nam trong việc triển khai quản trị tri thức thông qua nền tảng MISA AMIS.

Với hệ thống này, MISA đã thành công trong việc xây dựng kho tri thức tập trung, cho phép lưu trữ tài liệu, quy trình, và thông tin khách hàng một cách có tổ chức.

Nhờ vào nền tảng quản trị tri thức, MISA giúp nhân viên dễ dàng truy cập, chia sẻ và áp dụng tri thức vào công việc thực tiễn.

Điều này không chỉ nâng cao hiệu quả làm việc mà còn tạo ra văn hóa chia sẻ và học hỏi liên tục.

MISA AMIS là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn tối ưu hóa quản trị tri thức, đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả trong mọi hoạt động.

ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ TRI THỨC VỚI BỘ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH MISA AMIS