Nhà Văn Thạch Lam Và Tác Phẩm Hai Đứa Trẻ

Nhà Văn Thạch Lam Và Tác Phẩm Hai Đứa Trẻ

Nhà văn Thạch Lam được biết đến là cây bút văn học hiện đại xuất sắc của Việt Nam trong những năm 45. Các tác phẩm của ông đều hướng đến cuộc sống cơ cực của nông dân nghèo thời bấy giờ cùng câu chuyện hiện thực hết sức bình dị. Ông luôn dành tình cảm chân thành cho tác phẩm của mình và để lại cho văn học Việt Nam vô số tập truyện ngắn xuất sắc.

Nhà văn Thạch Lam được biết đến là cây bút văn học hiện đại xuất sắc của Việt Nam trong những năm 45. Các tác phẩm của ông đều hướng đến cuộc sống cơ cực của nông dân nghèo thời bấy giờ cùng câu chuyện hiện thực hết sức bình dị. Ông luôn dành tình cảm chân thành cho tác phẩm của mình và để lại cho văn học Việt Nam vô số tập truyện ngắn xuất sắc.

Các tác phẩm nổi bật của nhà văn Thạch Lam

Đây là một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của Thạch Lam, thể hiện tình cảm chân quý nhưng thấm thía những khó khăn, cực khổ quẩn quanh trong cái nơi gọi là phố huyện nhưng nghèo đói trước cách mạng. Nội dung truyện thể hiện sự khát khao, mong ước được đổi đời của những đứa trẻ cơ cực.

Tuy cốt truyện đơn giản nhưng lại thể hiện tốt dòng tâm trạng cảm xúc, những nỗi niềm mong manh của nhân vật. Giọng văn như đang thủ thỉ, đậm chất trữ tình cùng với hình ảnh tương phản, thêm vào đó là ngôn ngữ đặc tả sinh động tâm trạng của con người và cảnh quan thiên nhiên. “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm thương cảm, sự trân trọng bình dị và cả những ước mơ vô cùng nhỏ bé với cảnh đời nghèo khổ đang đeo bám họ từng ngày.

“Sợi tóc” là truyện ngắn của Thạch Lam mang tính nhân văn sâu sắc được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1942. Nội dung câu chuyện xoay quanh 2 trạng thái thiện và ác chỉ mong manh như một sợi tóc, nó rất dễ đứt nếu chúng ta không kiên định và có chủ kiến. Qua tác phẩm, tác giả muốn cho độc giả thấy những mặt khác của vấn đề, những cái nhìn toàn diện hơn về một sự kiện và thẳng thắn nêu lên mặt xấu xã hội.

Truyện được dựng lên bởi tình huống đơn giản nhưng giải quyết rất khó khăn bởi các nhân vật có nhiều nội tâm phức tạp. Điều đặc biệt ở đây, là tác phẩm không có cốt truyện, tác giả khai thác qua hình ảnh của nhân vật tên Thành, đi sâu vào nội tâm anh ta và chỉ dừng lại ở phần mờ mờ trong bóng tối. Độc giả có thể thấy, Thạch Lam rất tinh tế khi dẫn lối chúng ta đi tìm hiểu, khám phá tận cùng của sự lương tri.

Câu chuyện kể về hai chị em tên Sơn và Lan, sống trong gia đình có điều kiện. Mặc dù sinh ra ở gia đình khá giả, nhưng hai chị em chưa bao giờ khinh thường người nghèo, chúng luôn hoà đồng và gần gũi với những trẻ em nghèo xung quanh phố huyện. Khi thời tiết chuyển giao sang mùa đông, vào một lần ra chợ, Sơn và Lan thấy cô bé Hiên co ro bên đường với chiếc áo rách mỏng manh. Động lòng thương, hai chị em bèn thống nhất tặng Hiên chiếc áo bông cũ.

Chính tấm lòng cao cả yêu thương mọi người của Sơn và Lan đã ủ ấm những đứa trẻ nghèo trong mùa đông giá lạnh này. Câu chuyện tuy ngắn nhưng để lại cho độc giả biết bao dư âm về tình người thắm nồng và cao quý. Từ đó, giúp chúng ta biết ơn đến cuộc sống và trân trọng từng giây phút hạnh phúc.

“Dưới bóng hoàng lan” là một trong những tác phẩm của Thạch Lam mang tính đặc sắc nhất. Ngôi kể thứ nhất là tôi với cô hàng xóm thôn quê với tình yêu trong sáng và tinh khiết. Sau chuyến đi xa trở về nhà, 2 nhân vật đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp với nhau. Và, bóng cây hoàng lan chính là nơi chứng kiến nhiều nhất chuyện tình này. Đặc biệt, bóng hoàng lan còn là nơi lưu giữ kỉ niệm với những cuộc gặp gỡ, những ước mơ và cả những tấm lòng họ dành cho nhau.

Truyện tập trung vào nội dung chính đó là tình cảm với những câu văn đậm chất ngọt ngào và giản dị. Ngôn ngữ nhẹ nhàng chiếm lấy cảm tình người đọc. Tuy không có các tình tiết gay cấn nhưng cũng làm hấp dẫn bởi sự thơ mộng của nó.

Truyện ngắn “Cô hàng xén” của Thạch Lam bắt đầu bằng những câu thơ bình dị để nhà văn dẫn dắt chúng ta vào thế giới của cuộc sống đời thường của cô hàng xén thôn quê của Việt Nam. Nhân vật chính là cô Tâm, là một người đẹp người đẹp nết nhưng gánh nặng trên vai về gánh hàng xén và chồng con.

Qua tác phẩm, tác giả cho chúng ta thấy và cảm nhận được nỗi lo toan, cực khổ cả về vật chất lẫn tinh thần của cô. Đồng thời, Thạch Lam rất khéo léo khi lồng các yếu tố lãng mạn và hiện thực vào tác phẩm, giúp tâm hồn mình cảm thông, đồng cảm với số phận con người.

Đây là tập bút ký vô cùng nổi tiếng của nhà văn Thạch Lam. “Hà Nội băm sáu phố phường” được tập hợp từ những bài viết được in trên báo sau khi tác giả qua đời. Điều này giống như nói lên nỗi lòng của ông về những trái tim luôn hướng về thủ đô thân yêu.

Có thể nói, tác phẩm như một cuốn áng văn đẹp đẽ thể hiện rất chân thực tấm lòng của nhà văn với Hà Nội. Phần lớn, nội dung đều viết về ẩm thực và các loại quà nơi đây. Qua đó, tác phẩm thể hiện được sự trân trọng về văn hoá và lịch sử thủ đô của Thạch Lam với giọng văn đầy tự hào.

“Nắng trong vườn” là một tác phẩm vô cùng tuyệt vời của nhà văn, mang một tâm trạng buồn man mác, tái hiện lại một thời kỳ đầy khó khăn của đất nước và số phận của những con người nghèo khổ.

Nội dung câu chuyện là tình cảm của các cô cậu thời niên thiếu 15, 16, 18 tuổi ở Hà Nội về đồn điền trồng sắn và trà ở quê chơi. Tại đây, họ đã có khoảnh khắc đáng nhớ tại miền quê mùa hè tràn ngập nắng này. Một tình yêu trong trẻo không vướng bụi trần, nhưng cuộc vui nào cũng sẽ tàn. Họ tạm biệt nhau để quay lại thủ đô để học tập. Cuộc tình giản dị nhưng không có duyên được Thạch Lam khám phá ra bằng ngòi bút tinh tế và thầm lặng, nghệ thuật khắc hoạ nhân vật rõ nét tạo ra cảm xúc nhẹ nhàng mà uyển chuyển.

Nhà văn Thạch Lam dành nhiều thời gian để viết về những người cùng khổ, nỗi niềm thương xót cho số phận hẩm hiu và ước mơ nhỏ nhoi của đứa trẻ thôn quê. Các tác phẩm của ông luôn thể hiện sự cảm thông về xã hội nhỏ bé, sự quý trọng cuộc sống mình cũng như trân trọng mọi người xung quanh.

Mời các bạn đọc các tác phẩm của nhà văn Thạch Lam tại https://waka.vn/search?keyword=th%E1%BA%A1ch%20lam&tab=book&page=1

Thạch Lam (1910-1942) sinh ra ở Hà Nội trong gia đình công chức gốc quan lại, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.

Thuở nhỏ, cha ông mất sớm, mẹ một mình buôn bán nuôi mẹ chồng và bảy người con. Ông chủ yếu sống ở quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

Thạch Lam học ban thành chung, thi đỗ trường Cao đẳng Canh Nông ở Hà Nội, nhưng chỉ học một thời gian, rồi vào trường Trung học Albert Sarraut để học thi tú tài. Sau đó, ông đi làm báo, viết văn.

Chân dung nhà văn Thạch Lam. Ảnh tư liệu.

Tuy là thành viên của Tự Lực văn đoàn, Thạch Lam sáng tác theo khuynh hướng riêng. Ông dành tấm lòng ưu ái, xót thương cho tầng lớp người bình dân trong xã hội. Tác phẩm chính của Thạch Lam gồm các tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày mới (1939); tập tiểu luận Theo dòng (1941).

Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in ở tập Nắng trong vườn, có sự hòa quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình. Gió lạnh đầu mùa trích trong tập Gió đầu mùa, được in lần đầu trên báo Đời nay năm 1937.

Câu 5: Ngoài truyện ngắn, Thạch Lam còn viết bút ký. Ông có tuyển tập bút ký nổi tiếng với nhiều bài viết ngắn viết về văn hoá, đời sống ở tỉnh, thành nào?

Nhà văn Thạch Lam là ai? Nhà văn Thạch Lam là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Ông còn có các bút hiệu khác là Việt Sinh, Thiện Sỹ. Thạch Lam có tên khai sinh là Nguyễn Tường Sáu, nhưng khi đi học thì được cha mẹ đổi thành Nguyễn Tường Vinh. Năm ông 15 tuổi, cha mẹ ông lại làm giấy khai sinh một lần nữa, đổi tên ông thành Nguyễn Tường Lân.Thạch Lam là một nhà văn tài hoa nhưng đoản mệnh. Ông qua đời vào ngày 27 tháng 6 năm 1942, khi đó ông mới 32 tuổi. Thạch lam từng thi đỗ Tú tài phần thứ nhất. Sau đó ông ra làm báo và gia nhập Tự Lực văn đoàn. Ông được phân công làm biên tập tuần báo Phong hóa và tờ Ngày nay của nhóm Tự Lực văn đoàn. Từ tháng 2 năm 1935, ông được bổ nhiệm làm Chủ bút tờ Ngày nay.Trong văn chương, các sáng tác của Thạch Lam gần như bám sát vào đời sống thường ngày. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như:1. Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1937)2. Nắng trong vườn (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1938)3. Ngày mới (truyện dài, Nhà xuất bản Đời nay, 1939)4. Theo giòng (bình luận văn học, Nhà xuất bản Đời nay, 1941)5. Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1942)6. Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nhà xuất bản Đời nay, 1943)7. Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do Nhà xuất bản Đời Nay ấn hành năm 1940.Trong cuốn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam có đoạn viết về nhà thơ Thạch Lam như sau: Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, hay ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, nhất là những người phụ nữ trong xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, chịu đựng, giàu lòng hi sinh ("Cô hàng xén"). Có truyện miêu tả với lòng cảm thông sâu sắc một gia đình đông con, sống cơ cực trong xóm chợ ("Nhà mẹ Lê"). Có truyện phân tích tỉ mỉ tâm lí phức tạp của con người ("Sợi tóc"). "Ngày mới" đi sâu vào nội tâm của một cặp vợ chồng trí thức nghèo. Chưa có truyện nào có ý nghĩa xã hội rõ nét như các tác phẩm của các nhà văn hiện thực phê phán. "Theo giòng" là một thiên tiểu luận viết kiểu tuỳ bút, ghi lại suy nghĩ của ông về nghệ thuật tiểu thuyết, có những ý kiến hay, nhưng chưa đi sâu vào khía cạnh nào. Cuốn "Hà Nội ba sáu phố phường" có phong vị đậm đà của quê hương xứ sở, lại rất gợi cảm. Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm, thường để lại một ấn tượng ngậm ngùi, thương xót.

Cha mất sớm nên hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Vì muốn giúp đỡ mẹ nên Thạch Lam đã nhờ mẹ nói khéo với ông Lý trưởng cho đổi tên và khai tăng tuổi để học ban thành chung sớm hơn. Ông thi đỗ vào Cao đẳng Canh Nông ở Hà Nội, nhưng chỉ học một thời gian, rồi vào trường Trung học Albert Sarraut để học thi Tú tài. Khi đã đỗ Tú tài phần thứ nhất, Thạch Lam thôi học để làm báo với hai anh.

Cha Tế Hanh là cụ Nguyễn Tường Nhu làm làm Thông phán Tòa sứ, thông thạo chữ Hán và chữ Phá. Mẹ ông là cụ Lê Thị Sâm, con gái của một quan võ ở Cẩm Giàng. Cha mẹ ông sinh được 6 người con trai và 1 người con gái.

là người con thứ 7 trong gia đình, các anh em còn lại của ông là Tường Thụy, Tường Cẩm, Tường Tam, Tường Long, Thị Thế và Tường Bách. Anh cả của ông là Nguyễn Tường Thụy làm công chức, còn các anh chị em còn lại đều đã ít nhiều tham gia vào sự nghiệp văn chương, nổi bật trong số đó là

Khoảng năm 1935, Thạch Lam kết duyên với bà Nguyễn Thị Sáu, đã từng có một đời chồng. Sau khi kết hôn, vợ chồng ông được chị gái là Nguyễn Thị Thế nhường lại căn nhà nhỏ tại đầu làng Yên Phụ, ven Hồ Tây (Hà Nội) để ở. Vợ chồng Thạch Lam sinh được ba người con, hai trai một gái: Nguyễn Tường Nhung (vợ của trung tướng Ngô Quang Trưởng), Nguyễn Tường Đằng, Nguyễn Tường Giang (là một nhà văn).

Ông là em ruột của hai nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn là