Năng Suất Làm Việc Của Công Nhân Là Tiêu Thức

Năng Suất Làm Việc Của Công Nhân Là Tiêu Thức

Hiệu suất làm việc là yếu tố quan trọng trong quản lý nhân sự, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp luôn tìm cách để cải thiện hiệu suất làm việc của nhân viên nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh. Trong bài viết dưới đây, 1C Việt Nam sẽ làm rõ hơn về khái niệm hiệu suất làm việc, công thức tính hiệu suất cũng như cách nâng cao hiệu suất làm việc trong doanh nghiệp. Cùng theo dõi nhé!

Hiệu suất làm việc là yếu tố quan trọng trong quản lý nhân sự, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp luôn tìm cách để cải thiện hiệu suất làm việc của nhân viên nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh. Trong bài viết dưới đây, 1C Việt Nam sẽ làm rõ hơn về khái niệm hiệu suất làm việc, công thức tính hiệu suất cũng như cách nâng cao hiệu suất làm việc trong doanh nghiệp. Cùng theo dõi nhé!

Quản lý theo mục tiêu (MBO)

Phương pháp quản lý theo mục tiêu (MBO) sẽ hướng các nhân viên thực hiện mục tiêu theo mô hình SMART. Các tiêu chí theo mục tiêu MBO sẽ bao gồm tính cụ thể, hiệu suất đo lường, độ khả thi, thời gian và tính liên quan. Cụ thể, các nhân viên sẽ được đánh giá hiệu suất làm việc thông qua việc so sánh kết quả cuối cùng với mục tiêu đặt ra từ ban đầu.

Kiến thức về quy trình phần mềm

Nhân viên QA cần hiểu quy trình phát triển phần mềm để có thể kiểm soát và đảm bảo chất lượng từ đầu đến cuối. Bao gồm việc hiểu các giai đoạn phát triển, quy trình kiểm thử và làm thế nào các bản phát triển được chuyển giao từ đội phát triển sang đội kiểm thử. Kiến thức về quy trình cũng giúp QA xác định các điểm kiểm soát chất lượng quan trọng và thực hiện kiểm thử để đảm bảo sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.

Kỹ năng ghi chú và báo cáo tức là có khả năng đặc tả rõ ràng các lỗi và vấn đề trong sản phẩm/ dịch vụ. Kỹ năng báo cáo là quan trọng để thông báo về tiến trình kiểm thử. Báo cáo này không chỉ cung cấp cái nhìn tổng quan về trạng thái của dự án mà còn giúp quản lý và các bên liên quan hiểu rõ về tình trạng chất lượng của sản phẩm/ dịch vụ.

Khi ghi chú và báo cáo một vấn đề, nhân viên QA cần truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và chi tiết. Điều này giúp người đọc (các thành viên trong nhóm phát triển, quản lý, hoặc những người liên quan) hiểu được nguyên nhân của vấn đề và cách giải quyết.

Sự cẩu thả là bất lương đối với bất kỳ ngành nghề, công việc nào. Đặc biệt, đối với công việc của nhân viên QA là đảm bảo chất lượng của sản phẩm/ dịch vụ hoặc quy trình. Họ chịu trách nhiệm phát hiện và khắc phục các lỗi, khiếm khuyết, đảm bảo sản phẩm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và nhu cầu của khách hàng. Nếu không có tinh thần trách nhiệm, có thể xảy ra việc bỏ sót lỗi hoặc vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng và uy tín của doanh nghiệp.

Công nghệ và quy trình phát triển sản phẩm thay đổi liên tục. Nhân viên QA cần có tinh thần ham học hỏi để cập nhật kiến thức và kỹ năng mới, giúp họ thực hiện công việc một cách hiệu quả. Song đó, nhân viên QA cũng thường phải giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến chất lượng sản phẩm. Tinh thần ham học hỏi giúp họ tìm ra các giải pháp sáng tạo và hiệu quả.

Công thức tính hiệu suất làm việc chuẩn và chính xác

Để theo dõi được hiệu suất làm việc của mỗi nhân viên, doanh nghiệp cần sử dụng các công thức tính hiệu suất. Kết quả đo lường được cuối cùng sẽ cho biết mức độ hiệu quả khi làm việc của nguồn nhân lực hiện có. Công thức tính năng suất làm việc như sau:

Hiệu suất công việc = Kết quả nhân viên đạt được/ Chi phí doanh nghiệp sử dụng.

Qua cách tính hiệu suất làm việc của nhân viên, doanh nghiệp có thể suy ra các yếu tố sau:

Bài tập tự luận tính điện năng tiêu thụ

Bài tập 1: 1 bóng đèn có công suất điện là 100W. Hãy tính điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 8h.

A = P.t = 100. 8. 3600 = 2,88.106 (J)

Bài tập 2: Tính mức điện năng tiêu thụ, và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R = 100Ω trong thời gian là 1h, cho biết hiệu điện thế ở giữa 2 đầu của đoạn mạch là 100V.

Theo định luật ôm cho đoạn mạch thì ta có: I = U / R = 100 / 100 = 1A

Vậy điện năng tiêu thụ của toàn đoạn mạch là:

A = U.I.t = 100.1.3600 = 36.104 (J)

Nhiệt lượng được tỏa ra trên điện trở R là :

Q=I2.R.t = 12.100.3600 = 36.104 (J)

Bài tập 3: Cho q bóng đèn dây tóc trên bóng đèn ghi 220V – 100W và 1 bàn là trên có ghi 220V – 1000W cùng mắc vào ổ điện 220V ở gia đình , cả 2 cùng hoạt động bình thường.

a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong đó bàn là kí hiệu như 1 điện trở và được tính như điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) Tính điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun, đơn vị kilooat giờ.

a) Để đèn cùng bàn là hoạt động bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì cả hai phải được mắc song song. Ta có sơ đồ mạch điện

Điện trở tương đương của đoạn mạch khi đèn với bàn là mắc song song nhau là:

Điện trở bóng đèn: Rđ = U2đ / Pđ = 2202 / 100 = 484 Ω

Điện trở bàn là: Rb = U2b / Pb = 2202 / 1000 = 48,4 Ω

Điện trở của toàn bộ đoạn mạch là:

Rt = Rđ.Rb / (Rđ + Rb) = 484.48,4 / (484 + 48,4) = 44 Ω

b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ tính theo đơn vị jun là

A = U.I.t = U2 .t / Rt. = 2202 . 1. 3600/ 44 = 3960000 J

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ tính theo đơn vị kilooat giờ là:

A = U.I.t = U2 .t / Rt. = 2202 .1/ 44 = 1100 Wh = 1,1 kWh

Bài tập 4: Trên nhãn của 1 ấm điện có ghi là 220V – 1000 W. Sử dụng ấm điện này với hiệu điện thế 220V để ta đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ là 250C. Tính thời gian đun nước của ấm điện, biết hiệu suất của ấm là 90%, và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J (Kg.k)

Ta có nhiệt lượng cần để cung cấp cho ấm đun sôi 2 lít nước là Q = c.m.(t2 – t1)

Điện năng tiêu thụ của ấm điện là A= Q / 90% = Pt

Từ công thức trên ta suy ra thời gian đun nước là:

T = 10.Q / 9.P = 100.c.m.(t2 – t1)/ 9.P ≈ 698 s= 11 phút 38 giây.

Bài tập 5: Tính điện năng tiêu thụ, và công suất của dòng điện khi dòng điện có cường độ là 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Cho biết hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 6V.

Ta có điện năng tiêu thụ của đoạn mạch : A = U.I.t = 6.1.3600 = 21600 J

Công suất dòng điện của đoạn mạch :

Nhân viên Quality Assurance chịu trách nhiệm kiểm tra sản phẩm ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển để đảm bảo chúng đáp ứng một bộ tiêu chuẩn nhất quán. Nhiệm vụ của họ bao gồm thực hiện kiểm tra trực quan, ghi lại các vấn đề về chất lượng và quy trình lập kế hoạch để giảm thiểu trường hợp lỗi của sản phẩm.

QA là viết tắt của Quality Assurance, có nghĩa là đảm bảo chất lượng. Đây là một phần trong hệ thống quản lý chất lượng sản xuất, bao gồm việc định hướng quy trình, loại bỏ những công đoạn không cần thiết, đảm bảo chất lượng của thành phẩm cuối cùng. Trong lĩnh vực phần mềm và công nghệ thông tin, QA là quá trình và hoạt động nhằm đảm bảo phần mềm hoạt động đúng theo yêu cầu và đạt chất lượng cao.

Lưu ý rằng QA đảm bảo chất lượng trong quy trình sản xuất. Mặc dù mục tiêu cuối cùng của cả QA và QC (Kiểm soát chất lượng) đều là duy trì chất lượng của thành phẩm, nhưng chúng có những phân nhiệm khác nhau. QC chủ yếu tập trung vào việc đo lường và kiểm tra sản phẩm sau khi đã hoàn thành, trong khi QA chủ yếu tập trung vào các khía cạnh như kiểm tra các nguyên liệu thô, giám sát quá trình sản xuất, rà soát tài liệu chuyên môn và triển khai các biện pháp quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất.

Nhân viên QA là những người đảm bảo chất lượng trong quy trình sản xuất. Họ đảm nhận các nhiệm vụ trong hệ thống quản lý chất lượng, thực hiện kiểm tra, giám sát, và đảm bảo chất lượng cùng việc ghi chép kết quả trong quá trình sản xuất. Nhân viên QA sẽ so sánh kết quả dự kiến với kết quả thực tế, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục khi cần thiết. Với vai trò này, nhân viên QA chịu trách nhiệm về chất lượng, độ tin cậy của sản phẩm và tính liên tục của dây chuyền sản xuất.

Nhân viên QA thực hiện các công việc như kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn đã đề ra. Mô tả công việc của họ trong vai trò này bao gồm:

Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ( ISO 9001, ASME,...) bao gồm các quy trình, tiêu chuẩn, hướng dẫn, tài liệu liên quan đến chất lượng.

Đánh giá định kỳ về hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp

Kiểm tra các quy trình sản xuất trong nhà máy, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định, tiêu chuẩn bên trong và bên ngoài.

Tham gia vào hoạt động cải tiến quy trình sản xuất, cập nhật các tiêu chuẩn mới.

Hỗ trợ đào tạo cho các nhân viên QA chưa có kinh nghiệm về quy trình, cách thức thực hiện cũng như tiêu chuẩn chất lượng.

Nâng cấp hệ thống kiểm nghiệm trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của thị trường.

Phối hợp với các nhân viên QC để giám sát khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm/ dịch vụ

Kiểm tra quy trình, tiến hành so sánh với các tiêu chuẩn đã được xác định trước đó

Phối hợp với các bên liên quan xem xét nguyên nhân, cách khắc phục khi có lỗi xảy ra.

Xử lý khiếu nại, thu hồi và hàng trả về

Giám sát không gian, môi trường nhà xưởng

Các công việc khác khi có yêu cầu từ quản lý cấp trên.