Kinh Tế Quốc Tế Dav Điểm Chuẩn

Kinh Tế Quốc Tế Dav Điểm Chuẩn

Khu vực: Khu vực Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Khu vực: Khu vực Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV không xét điểm thi đại học

Khác với cách tuyển sinh của nhiều trường Đại học ở Việt Nam, BUV không có điểm chuẩn đầu vào cho chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế. Vì vậy, các bạn học sinh THPT không cần quá lo lắng về kỳ thi THPT và điểm xét tuyển vào đại học khi có ý định học tập tại BUV.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng, BUV tuyển thẳng mọi hồ sơ đăng ký vào trường. Trên thực tế, BUV có nhiều tiêu chí để đánh giá năng lực học sinh có đáp ứng được yêu cầu của chương trình đào tạo tại BUV hay không. Và để đáp ứng được tiêu chí của BUV, các bạn học sinh cần chuẩn bị hồ sơ và năng lực ngay trong thời gian học tập tại bậc THPT.

BUV không sử dụng điểm chuẩn để xét tuyển đầu vào mà sử dụng nhiều tiêu chí đánh giá năng lực học tập và trình độ ngoại ngữ của các bạn ứng viên.

Ngoài ra, sĩ tử có thể tra cứu mã ngành Quản trị Kinh doanh chính xác thông qua danh mục thống kê ngành đào tạo của Bộ GD&ĐT hoặc website chính thức của các trường Đại học.

Tiêu chí xét tuyển đầu vào chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV

Kỳ nhập học chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV là vào tháng 9 hàng năm. Để làm hồ sơ đăng ký học tại BUV, bạn cần chuẩn bị trước tháng 9. Đặc biệt, với các bạn học sinh có mong muốn giành các chương trình học bổng tại BUV, thì sẽ cần chuẩn bị hồ sơ trước đó nhiều tháng.

Ví dụ: Với học bổng Trái tim Sư tử có hạn nộp vào tháng 12/03/2024, ứng viên cần chuẩn bị hồ sơ trước kỳ nhập học.

Lời khuyên từ BUV: Các bạn học sinh nên bắt đầu tìm hiểu về tiêu chí xét tuyển của BUV từ giữa năm lớp 11 hoặc đầu cấp 3 để có thời gian chuẩn bị một cách kỹ lưỡng, chỉn chu nhất. Bởi điều kiện nhập học tại BUV có những tiêu chí cần các bạn ứng viên chuẩn bị trong một thời gian dài như tiêu chí về tiếng Anh đạt mức IELTS 6.0.

Dưới đây là thông tin chi tiết về tiêu chí xét tuyển đầu vào của chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV

BUV sẽ xét tuyển ứng viên từ 17 tuổi trở lên và đáp ứng một trong những điều kiện về học vấn như sau:

Tiêu chí về trình độ học vấn nhằm đảm bảo sinh viên có đủ năng lực tiếp thu kiến thức theo chương trình đào tạo quốc tế.

Quản trị kinh doanh cần học những gì sẽ phụ thuộc vào chương trình học cơ bản hay quốc tế sẽ có số môn học khác nhau. Chi tiết về các môn học trong ngành Quản trị kinh doanh được giải đáp qua bài viết dưới đây!

Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế đào tạo tại BUV và được cấp bằng bởi Đại học Staffordshire (Anh Quốc). 100% các môn học trong chương trình đào tạo sẽ được giảng dạy bởi giảng viên nước ngoài. Vì vậy, sinh viên cần có năng lực ngoại ngữ đủ để tiếp thu kiến thức từ giảng viên và tài liệu học tập.

Dưới đây là điều kiện về năng lực ngoại ngữ mà các ứng viên cần đạt được khi nộp hồ sơ tới BUV.

Đối với các chứng chỉ thi năng lực tiếng Anh trong 2 năm trở lại đây:

Ứng viên có thể lựa chọn một trong hai loại chứng chỉ là IELTS hoặc TOEFL IBT với yêu cầu như sau:

(ngoại trừ IELTS Thị thực và Nhập cư Anh Quốc – UKVI)

(Mỗi kỹ năng đạt tối thiểu 5.5)

Đạt điểm tối thiểu mỗi kỹ năng như sau:

Thi năng lực tiếng Anh trong 5 năm trở lại đây:

Là một môi trường học tập quốc tế, BUV xét tiêu chuẩn đầu vào không chỉ năng lực học tập mà còn có cả ngoại ngữ tối thiểu là IELTS 6.0.

Khi học tập Chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức toàn diện về cách vận hành của một tổ chức/doanh nghiệp ở Việt Nam và thế giới. Chương trình học sẽ cung cấp cho sinh viên những nhận thức thấu đáo và kỹ năng quản lý linh hoạt ở nhiều bộ phận khác nhau như: Bán hàng, Tiếp thị, Nhân sự, Tài chính,…

Từ đó, sinh viên sẽ có góc nhìn toàn diện và mang tầm quốc tế để đưa ra đưa ra những ý tưởng, quyết định có tính chiến lược giúp tổ chức/doanh nghiệp vận hành và phát triển hiệu quả trong bối cảnh toàn cầu thay đổi nhanh chóng, từng giờ, từng phút.

Đặc biệt, đây là một chương trình giảng dạy 100% bằng tiếng Anh và có tính thực tiễn cao. Sinh viên sẽ được nghiên cứu các tình huống kinh doanh hiện tại và đi thực tập từ ngay năm 1 trong mạng lưới các đối tác doanh nghiệp hợp tác với BUV.

Nhờ đó, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội để trau dồi kinh nghiệm nghề nghiệp và xây dựng một hồ sơ phù hợp với nhiều vị trí công việc mang tính chất quốc tế. Tiêu biểu như: Quản lý Kinh doanh Quốc tế, Phát triển Kinh doanh, Kiểm soát Chất lượng Xuất khẩu, Phân tích và Quản lý Sản phẩm, Chuyên viên Kinh doanh.

Chương trình học ngành Quản trị Kinh doanh là ngành học chuyên đào tạo các kiến thức, kỹ năng quản trị để người học có thể vận hành và quản lý một doanh nghiệp. Để tìm hiểu chi tiết, mời bạn đọc tiếp tục theo dõi những nội dung trong bài viết dưới đây!

Như vậy, chương trình đào tạo Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV không yêu cầu điểm thi đại học nhưng cần đạt được các tiêu chí trên để đảm bảo sinh viên có năng lực theo học được chương trình và môi trường học tập quốc tế tại BUV.

Dưới đây là một ví dụ thực tế về sinh viên BUV đã xuất sắc làm việc tại LianLian Global của bạn Nguyễn Hương Giang sinh viên khóa 1810.

Chia sẻ từ bạn Nguyễn Hương Giang – Sinh viên khoá 1810

Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc Quản trị Kinh doanh Quốc tế lấy bao nhiêu điểm?. Nếu bạn quan tâm tới Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV, hãy liên hệ chúng tôi tại các kênh dưới đây để nhận được tư vấn chi tiết nhé!

Cả 60 ngành, chương trình đào tạo của trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) lấy điểm chuẩn thi tốt nghiệp THPT từ 26,1 trở lên, cao nhất 28,6 (thang 30).

Chiều 15/9, trường Đại học Kinh tế quốc dân thông báo ngưỡng trúng tuyển theo hai phương thức: điểm thi tốt nghiệp THPT 2022 và kết quả thi đánh giá tư duy của trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Xét thang điểm 30 của phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp, điểm chuẩn ngành Quan hệ công chúng cao nhất với 28,6 điểm. Các ngành có điểm chuẩn từ 28 trở lên còn có Marketing, Kinh doanh quốc tế (cùng 28), Thương mại điện tử (28,1), Kiểm toán (28,15), Logistics và quản lý chuỗi cung ứng (28,2).

Tại thang điểm 40 (tiếng Anh nhân hệ số hai), ngành Truyền thông Marketing lấy điểm chuẩn 38,15 (trung bình 9,6 điểm mỗi môn). Điểm chuẩn các ngành còn lại phổ biến ở mức 34-35 điểm, thấp nhất là điểm chuẩn ngành Quản trị khách sạn quốc tế 34,6.

Đại học Kinh tế Quốc dân. Ảnh: Website nhà trường

Năm nay, trường Đại học Kinh tế quốc dân tuyển 6.100 sinh viên theo 4 phương thức: Tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáo dục, xét tuyển kết hợp theo đề án riêng của trường (tổng 63% chỉ tiêu), xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022 (35%), xét tuyển theo kết quả thi đánh giá tư duy (2%).

Trường dự kiến thu học phí 16-22 triệu đồng một năm, áp dụng với sinh viên chính quy được tuyển năm 2022. Với chương trình đặc thù, học phí từ 45-65 triệu đồng. Đây là mức được Đại học Kinh tế Quốc dân áp dụng từ năm 2019 và được giữ ổn định trong suốt bốn năm.

Xem điểm chuẩn xét tuyển kết hợp 2022 của Đại học Kinh tế quốc dân

Năm 2021, điểm chuẩn Đại học Kinh tế quốc dân không dưới 26,85. Logistics và quản lý chuỗi cung ứng là ngành lấy điểm chuẩn cao nhất ở cả hai thang điểm 30 và 40, lần lượt lấy 28,3 và 37,55.