Học Coursera Là Gì

Học Coursera Là Gì

Review nhanh về khóa học IBM Data Analyst trên Coursera

Review nhanh về khóa học IBM Data Analyst trên Coursera

Tín chỉ là gì? Mỗi năm có bao nhiêu tín chỉ?

Trên đây là những thông tin cần biết về học phần là gì và phân loại học phần. Trong một học phần có 2 - 4 tín chỉ (chỉ). Vậy hiểu một cách chính xác, tín chỉ là gì, hãy cùng Việc làm Hà Nội tìm hiểu nhé.

Tín chỉ là đơn vị dùng để tính khối lượng kiến thức học tập của sinh viên theo hệ thống ECTS (European Credit Transfer and Accumulation System). Tùy thuộc vào quy định của từng CSĐT ở Việt Nam, 1 tín chỉ tương đương với 1,42 - 3 tín chỉ của hệ thống này.

Bên cạnh đó, chúng ta có thể đo một tín chỉ bằng:

Trong một năm học, có thể tổ chức đào tạo từ 2 - 3 học kỳ. Mỗi chương trình đào tạo của ngành học không tính theo năm mà tính theo sự tích lũy kiến thức.

Theo ban hành chuẩn của Bộ GD&ĐT, khối lượng tín chỉ mà sinh viên được đăng ký trong 1 kỳ học sẽ tùy thuộc vào từng chương trình học. Tuy nhiên, theo quy định, trong một kỳ, sinh viên không thể đăng kỳ ít hơn 14 tín chỉ (trừ kỳ học cuối: thực tập tốt nghiệp) và không vượt quá 25 tín chỉ; kỳ hè số lượng tín chỉ đăng ký không vượt quá 12.

Qua bài viết trên đây, chắc hẳn, các bạn cũng đã biết được học phần là gì và giải đáp được câu hỏi đầu bài rồi đúng không. Hy vọng, bài viết này sẽ là hành trang hữu ích cho các bạn, đặc biệt là những bạn đang chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa Đại học.

Trong xã hội hiện nay, mỗi người đều muốn lựa chọn, tìm cho mình được một công việc phù hợp với bản thân. Và việc cố gắng học tập, rèn luyện để đặt chân vào ngưỡng cửa đại học là hy vọng của hầu hết các bạn học sinh.

Trải qua những năm tháng vất vả trên giảng đường, tốt nghiệp với tấm bằng đại học trên tay cơ hội về việc làm, mức lương, công việc ổn định là điều mà mỗi người mong muốn nhận được.

Trong phạm vi bài viết dưới đây, cùng chúng tôi tìm hiểu bằng đại học là gì? Bằng đại học tiếng Anh là gì? Cách sử dụng với các cụm từ đi kèm và các ví dụ cụ thể.

Bằng đại học là một văn bằng chứng chỉ được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp một chuyên ngành đào tạo tại các trường đại học, thời gian học đại học thường trong khoảng thời gian 3-4 năm.

Hiện nay, việc có trong tay một tấm bằng đại học được coi như mở ra nhiều cơ hội hơn đối với mỗi người. Ở những nơi làm việc như trong các cơ quan nhà nước, nếu ở cùng một vị trí như nhau, có số năm kinh nghiệm làm việc như nhau thì những người có bằng cấp cao hơn thường sẽ được hưởng mức lương cao hơn.

Còn đối với những bạn sinh viên mới ra trường, kinh nghiệm làm việc thực tế chưa có nhiều, chưa có gì để chứng minh năng lực làm việc thì một tấm bằng đại học sáng sẽ giúp ghi điểm trong mắt các nhà tuyển dụng.

Bằng đại học tiếng Anh là College Degree

Bằng đại học tiếng Anh được hiểu là:

College Degree is a diploma awarded to students after graduating from a university with a major in training, the time to attend college is usually in a period of 3 – 4 years.

Phân loại học phần bắt buộc, tự chọn, tương đương, thay thế, tiên quyết

Để một số trường ĐH ở Việt Nam, các học phần sẽ được chia thành học phần bắt buộc, tự chọn, tiên quyết,... Mỗi học phần lại có một đặc điểm đặc thù:

Chắc hẳn, khi xem khái niệm học phần là gì, các bạn cũng đã phần nào hiểu được học phần bắt buộc là như thế nào rồi đúng không.

Đây là học phần chứa những nội dung kiến thức trọng tâm của chuyên ngành. Thể hiện những nội dung đặc trưng của ngành học, vì vậy, học sinh bắt buộc phải tự mình trải nghiệm và tích lũy kiến thức. Nội dung của học phần bắt buộc là cơ sở để sinh viên có kiến thức căn bản và tiếp thu những phần khác của các học phần khác.

Học phần tự chọn chứa đựng những nội dung kiến thức mà học sinh có lẽ sẽ cần, muốn tìm hiểu thêm ngoài chuyên ngành của bản thân. Mục đích nhà trường đưa học phần tự chọn vào chương trình đào tạo là để đa dạng hóa kiến thức của sinh viên. Giúp học sinh định hướng nghiên cứu hoặc việc làm cho sinh viên sau khi ra trường hoặc hoàn thành đủ các tín chỉ theo quy định.

Học phần tương đương là một hoặc một nhóm các học phần nằm trong chương trình đào tạo của một ngành khác tại trường được phép tích lũy theo cho một hay một nhóm của học phần trong chương trình đào tạo của ngành đào tạo.

Đây là khái niệm được sử dụng khi nói đến một học phần có trong chương trình đào tạo nhưng hiện tại không còn được dạy nữa và được thay bằng một học phần khác đang được dạy ở trường.

Các học phần thay thế hoặc tương đương do khoa quản lý chuyên môn đề xuất và là các học phần bổ sung cho chương trình đào tạo của ngành.

Đến đây, có lẽ nhiều bạn sẽ thắc mắc điểm khác biệt của hai học phần là gì giữa tương đương và thay thế? Khác biệt duy nhất là ở học phần tương đương, hai học phần có giá trị tương đương nhau đều còn được giảng dạy tại trường, còn ở học phần thay thế thì một học phần đã không còn được giảng dạy và được thay thế bởi học phần mới.

Học phần tiên quyết là học phần bắt buộc phải hoàn thành trước khi đăng ký học mới. Cụ thể học phần A là học phần tiên quyết cho học phần B khi sinh viên muốn học học phần B thì bắt buộc phải hoàn thành A. Học phần tiên quyết A chứa những kiến thức cơ bản để học được học phần B.

Việc phân biệt các loại học phần sẽ giúp cho sinh viên có thể biết được đâu là học phần mình bắt buộc phải học, học phần nào phải học trước, học phần nào được tự chọn,... Và có thể tự thiết kế lộ trình học tập cho mình, theo kịp tiến độ đào tạo để ra trường.

Những điều mình đã học được từ Coursera

Mình hài lòng về Coursera về chất lượng các video, có cả phụ đề, thậm chí còn có dịch sang Tiếng Việt nữa. Ngoài các bài quiz dạng trắc nghiệm, mình thích các bài peer review assignment. Khi đó 3 bạn học sẽ chấm bài cho mình và mình sẽ review bài của 3 bạn khác. Vì học trực tuyến nên không thể có thầy giáo chấm bài được. Nhưng chúng ta có thể thảo luận với người phụ trách trong forum.

Vì kiến thức là vô cùng, mỗi người một mối quan tâm khác nhau nên ở đây mình sẽ không nói cụ thể về kiến thức, kỹ năng, khóa học gì mình học qua Coursera. Mình sẽ nói về mindset mà mình xây dựng được qua những khóa học.

Hãy trân trọng quá trình thay vì trông ngóng kết quả. Mình nhận ra rằng, khi học, nếu như mình cứ xem trước rồi đếm xem còn bao nhiêu video nữa thì sẽ xong thì sẽ rất oải, đặc biệt là những khóa học kéo dài đến 10 tuần, và những Specialization kéo dài tận 9-10 khóa.  Nếu cứ ngồi nhìn tương lai than thở đường còn dài như vậy, mình sẽ chỉ thấy mệt mỏi và chẳng làm gì cả. Thay vào đó, mỗi ngày một chút một, xem video lần lượt, đọc tài liệu tham khảo, đến test thì hoàn thành, thi trượt thì thi lại… Mỗi ngày chỉ cần 5 – 10 phút. Chúng ta đều biết rằng mỗi hành trình cũng chỉ bắt đầu và hình thành nên từ bước những chân nhỏ bé. Trân trọng mỗi bước đi trên hành trình cũng giúp mình kiên nhẫn và bình tĩnh hơn.

Việc tự học cùng rèn luyện cho mình tính tự giác và kỷ luật. Về bản chất, mình học vì mình thực sự muốn học, không vì ai bắt ép cả, không có thầy cô nào gõ đầu hay phạt khi mình lười. Mình luôn thích việc làm mọi việc với một trái tim chân phương, làm với một niềm vui thuần khiết và thu lượm kiến thức với tất cả sự tò mò và trái tim rộng mở. Mình không học để khẳng định điều gì, không phải ganh đua, bởi người duy nhất mình muốn đua là chính bản thân mình ngày hôm qua. Mình học với một mục tiêu rõ ràng để thực hành, làm việc và để sống.

Trong suốt quá trình tự học ấy, mình thấy bản thân mình tự tin hơn. Hồi đại học có môn mình học rất kém. Nhưng đến giờ, khi cố gắng học, suy nghĩ, và nhìn nhận lại, mình đã không còn “dằn vặt” bản thân và nghĩ mình kém cỏi, không làm được nữa. Cảm giác như chỉ cần chăm chỉ, kỷ luật, mình có thể học tất cả những gì mình muốn.

Chuyện tự học của mình, bạn có thể xem thêm blog dưới này và tham khảo xuốn sách của tác giả Nguyễn Duy Cần nhé.

Vì Coursera cho mình rất nhiều kiến thức, kỹ năng mà mình còn học miễn phí nên mình nghĩ bản thân mình cũng không có lý do phải phàn nàn về Coursera cả. Nếu phàn nàn hay tìm thấy một nền tảng nào tốt hơn thì mình đã không học ở đây lâu thế và viết cả bài blog dài “quảng cáo” thế này.

Ngoài Coursera bạn cũng có thể học trên các nền tảng khác. Một số nền tảng phổ biến là:

Trên đây là kinh nghiệm tự học online của mình. Hi vọng chia sẻ này sẽ giúp bạn phần nào đó trên con đường tự học và phát triển bản thân.

Cám ơn bạn đã ghé qua Blog. Hãy subcribe qua email để mình gửi email cho bạn khi có bài viết mới:

Học phần một khái niệm rất gần gũi với các bạn sinh viên tại các trường ĐH. Tuy nhiên, nó là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ với các bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là học sinh THPT. Vậy học phần là gì? Có mấy loại học phần? Mỗi học phần có bao nhiêu chỉ, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Học phần là một khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học tập. Kiến thức trong mỗi học phần được thiết kế theo kiểu mô đun cho từng môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp nhiều môn học thành một môn mới. Mỗi học phần được ký hiệu bởi một mã riêng do Trường quy định.

Mỗi học phần có từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung học phần được bố trí, sắp xếp giảng dạy và phân bố đều trong 1 học kỳ. Từng học phần được ký hiệu bằng một mã số riêng gọi là học phần do thủ trưởng CSGD giáo viên quy định.

Trong quá trình đào tạo của các trường ĐH/CĐ/TC, đều phải đưa ra các quy định chuẩn cho học phần và cách đánh giá học phần. Bao gồm học phần chỉ có lý thuyết hay cả lý thuyết và thực hành. Tùy theo tính chất của học phần mà điểm tổng kết học phần được tính theo một phần hoặc toàn bộ. Cụ thể các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức, thái độ, điểm thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm tiểu luận, điểm thi kết thúc học phần. Trong đó, điểm thi kết thúc học phần là cột bắt buộc, chiếm trọng số ≥ 50% khi tính điểm trung bình môn.

Đặc biệt, việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá và trọng số đánh giá sẽ do giảng viên đề xuất và được Hiệu trưởng phê duyệt. Đồng thời phải được quy định rõ ràng trong đề cương chi tiết của học phần.