Gia hạn tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam
Gia hạn tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam
Nếu bạn muốn ở lại Pháp để tiếp tục học khi thị thực VLS-TS của bạn sắp hết hạn, bạn có thể gia hạn kì lưu trú của mình: bạn sẽ nộp đơn xin thẻ cư trú nhiều năm. Thẻ cư trú nhiều năm đầu tiên sẽ được cấp cho bạn trong một số điều kiện nhất định sẽ có giá trị trong số năm còn lại trong chu kỳ học tập mà bạn đã đăng ký.
Ví dụ: nếu bạn đã hoàn thành năm đầu tiên bậc Cử nhân ở Pháp, bạn có thể hưởng lợi từ thẻ cư trú nhiều năm có giá trị trong hai năm, tức là cho đến khi kết thúc năm thứ ba của chương trình Cử nhân. Nếu bạn đang học tại một Grande École, việc gia hạn thẻ cư trú của bạn sẽ có hiệu lực cho đến khi bạn nhận được bằng tốt nghiệp.
Nếu bạn muốn ở lại Pháp để tiếp tục học khi giấy phép cư trú nhiều năm của bạn sắp hết hạn, bạn có thể yêu cầu gia hạn. Quá trình này được đền đáp. Thẻ cư trú nhiều năm mới sẽ được cấp cho bạn trong một số điều kiện nhất định sẽ có thời hạn hiệu lực tương ứng với số năm của chu kỳ học tập tiếp theo mà bạn sẽ đăng ký.
Ví dụ: nếu bạn vừa hoàn thành chương trình Cử nhân ở Pháp và bạn yêu cầu thẻ cư trú mới để tiếp tục học Thạc sĩ, thẻ đó sẽ có giá trị trong hai năm.
Bước 1: Tạo tài khoản khai báo trên Trang https://(tên tỉnh).xuatnhapcanh.gov.vn (Ví dụ: https://hanoi.xuatnhapcanh.gov.vn). Bước này chỉ làm 1 lần. Nếu đã có tài khoản rồi thì chuyển Bước 2.
Bước 2: Chạy ứng dụng "Khai báo người nước ngoài". Thêm đoàn khách(gồm tên đoàn và thời gian tạm trú). Soi camera điện thoại vào hộ chiếu để đọc thông tin khách hoặc nhập thông tin bằng tay.
Bước 3: Gửi thông tin. Sử dụng tài khoản vừa tạo ở Bước 1 để gửi thông tin khai báo của người nước ngoài đến Trang web ở Bước 1(Trang web tiếp nhận thông tin khai báo tạm trú của Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an tỉnh)
Hướng dẫn gửi thông tin khai báo tạm trú
Hướng dẫn khai báo tạm trú cho NNN
Hướng dẫn sửa tên đoàn, tên khách
Sáng 24/6, với 470/475 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 95,14% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Nâng cao tính cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút du khách
Theo đó, thời hạn tạm trú đối với công dân của nước được Việt Nam đơn phương miễn thị thực được mở rộng lên 45 ngày, tăng 30 ngày so với thời hạn quy định trong Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014.
Làm rõ căn cứ của quy định 45 ngày, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới cho biết, hiện nay, xu hướng du lịch của du khách từ các thị trường xa như châu Âu đến Việt Nam thường theo kỳ nghỉ dài từ 15 ngày trở lên và chọn những chương trình du lịch nghỉ dưỡng xuyên Việt và liên quốc gia.
Ngành du lịch định hướng thu hút khách nghỉ dưỡng biển, lưu trú dài ngày để từng bước cạnh tranh với các nước trong khu vực về du lịch biển, trong khi đó, các nước như Thái Lan, Singapore... đang áp dụng chính sách miễn thị thực với thời hạn tạm trú đến 45 ngày, 90 ngày.
Việc nâng thời hạn đơn phương miễn thị thực lên 45 ngày là đạt mức trung bình trong khu vực, qua đó, sẽ nâng cao tính cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút du khách; tạo thuận lợi hơn nữa cho khách du lịch quốc tế, giúp họ chủ động thời gian, lịch trình tham quan, nghỉ dưỡng dài ngày ở Việt Nam.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật trước khi Quốc hội bấm nút thông qua. (Ảnh: DUY LINH)
Có ý kiến đề nghị cấp tạm trú có giá trị nhiều lần để tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài nhất là các chuyên gia, nhà khoa học...; nghiên cứu, bổ sung quy định cấp tạm trú 30 ngày cho công dân của nước được Việt Nam đơn phương miễn thị thực là khách du lịch tham quan một số loại hình du lịch đặc biệt; làm rõ trường hợp người nhập cảnh không theo diện đơn phương miễn thị thực thì sẽ được cấp tạm trú bao nhiêu ngày.
Chủ nhiệm Lê Tấn Tới làm rõ, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam quy định người nước ngoài là nhà khoa học, chuyên gia đang tạm trú tại Việt Nam là một trong bốn trường hợp được xem xét, giải quyết cấp thẻ thường trú (người nước ngoài được cấp thẻ thường trú được phép cư trú không thời hạn tại Việt Nam và sử dụng thẻ thường trú thay thị thực để nhập cảnh, xuất cảnh).
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung đã quy định cấp tạm trú 45 ngày đối với công dân của nước được Việt Nam đơn phương miễn thị thực và được xem xét giải quyết cấp thị thực, gia hạn tạm trú theo quy định của Luật. Quy định này đã tạo điều kiện cho công dân của nước được Việt Nam đơn phương miễn thị thực.
Ngoài ra, Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam đã quy định cụ thể về thời hạn tạm trú tương ứng với từng loại thị thực cấp cho người nước ngoài.
Bộ đội biên phòng được tiếp nhận thông tin tạm trú của người nước ngoài
Trong các phiên thảo luận về dự án Luật, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát, bổ sung đồn, trạm biên phòng tiếp nhận khai báo tạm trú của người nước ngoài tạm trú ở khu vực biên giới để phù hợp với các Hiệp định liên quan đến quản lý biên giới, cửa khẩu trên đất liền giữa Việt Nam với các nước láng giềng và quy định của Luật Biên phòng Việt Nam liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, Bộ đội Biên phòng chủ trì, phối hợp duy trì an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật và thực tế 433 đồn biên phòng trên cả nước đang thực hiện nhiệm vụ này.
Kết quả biểu quyết thông qua. (Ảnh: DUY LINH)
Hiện nay, Bộ đội Biên phòng đã và đang tiếp nhận đăng ký tạm trú của người nước ngoài tại khu vực biên giới theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Hiệp định về quy chế quản lý biên giới đất liền và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung nội dung: “Trường hợp đồn, trạm biên phòng tiếp nhận khai báo tạm trú của người nước ngoài theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên” để bảo đảm tương thích với Hiệp định trên, tạo thuận lợi cho cơ sở lưu trú được lựa chọn đơn vị công an hoặc biên phòng nơi thuận lợi để gửi đăng ký tạm trú.
Đồng thời, bổ sung quy định “Đồn, trạm biên phòng có trách nhiệm thông báo ngay cho Công an xã, phường, thị trấn hoặc đồn, trạm Công an nơi người nước ngoài tạm trú” để cơ quan công an thống nhất trong quản lý cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 15/8/2023.
Người nước ngoài đã quá thời hạn lưu trú và muốn tiếp tục lưu trú tại Hàn Quốc phải đăng ký gia hạn thời hạn lưu trú. Đăng ký gia hạn thời hạn lưu trú tại Hàn Quốc phải tiến hành trước ngày hết hạn Visa tối thiểu 2 tháng.
Là trường hợp người nước ngoài đang cư trú ở Hàn Quốc chấm dứt hoạt động tương ứng với tư cách lưu trú hiện tại và dự định thay đổi thành hoạt động tương ứng với tư cách lưu trú khác.
Trung quốc là một trong những quốc gia có số lượng công dân nhập cảnh vào Việt Nam du lịch, làm việc tương đối khá lớn. Để đảm bảo quá trình được tiếp tục ở lại Việt Nam với những mục đích khác nhau khi gần hết hạn visa thì người Trung Quốc cần phải tiến hành làm thủ tục gia hạn visa cho người trung quốc tại Việt Nam. Người Trung Quốc đang tạm trú tại Việt Nam nếu visa hết hạn có thể xin gia hạn visa với thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng 1 lần, 3 tháng nhiều lần. Thủ tục xin gia hạn visa cho người Trung Quốc được thực hiện tại tại Cục quản lý xuất nhập cảnh hoặc phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh thành phố tùy vào từng trường hợp cụ thể.
Những căn cứ pháp luật • Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH 10 về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. • Nghị định số 21/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. • Thông tư liên tịch 01/2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BCA-BNG ngày 29/01/2002 và Thông tư liên tịch số 05/2009/TTLT/BCA-BNG ngày 12/5/2009 của Bộ Công an – Bộ Ngoại giao • Trong lĩnh vực xuất nhập cảnh. • Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 136/1999/QĐ – BTC ngày 10/11/1999 ban hành biểu thức thu lệ phí xuất cảnh, nhập cảnh và cư trú tại Việt Nam.
Visa cho người nước ngoài vào Việt Nam
Người nước ngoài xin gia hạn visa phải thông qua cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh để làm thủ tục với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Cơ quan, tổ chức, các nhân mời, bảo lãnh người nước ngoài gửi văn bản đề nghị gia hạn visa Việt Nam kèm theo hộ chiếu visa của khách tới cục Quản lý xuất nhập cảnh hoặc phòng Quản lý xuất nhập cảnh. Thời gian giải quyết gia hạn visa Việt Nam là 05 ngày làm việc. Thủ tục gia hạn visa hiện nay đã tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tuy chưa nắm rõ quy định về visa Việt Nam nên quá trình gia hạn visa còn nhiều khó khăn. Bạn có thể tự mình thực hiện thủ tục gia hạn visa hoặc ủy quyền cho dịch vụ visa Việt Nam thực hiện.
Những trường hợp người trung quốc được gia hạn visa bao gồm: • Người Trung Quốc vào Việt Nam thăm thân, du lịch. • Nhà đầu tư Trung Quốc. • Trưởng văn phòng đại diện các tổ chức phí chính phủ. • Luật sư Trung Quốc đã được Bộ tư pháp Việt Nam cấp giấy phép hành nghề. • Công dân Trung Quốc được cấp giấy phép lao động Việt Nam … • Công dân Trung Quốc vào làm việc ngắn hạn, chuyên gia Trung Quốc,…
Hồ sơ cần chuẩn bị cho viêc gia hạn visa Việt Nam
• Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp, tổ chức bảo lãnh cho người ngoài (Bao gồm bản sao đăng ký kinh doanh, bản sao giấy chứng nhận mẫu dấu, bản sao đăng ký mã số thuế, Bản đăng ký mẫu chứ ký và con dấu); • Hộ chiếu của người nước ngoài phải còn thời hạn tối thiểu 06 tháng; • Giấy phép lao động (Đối với trường hợp là người lao động Mỹ muốn xin visa có thời hạn từ 03 tháng trở lên; Nhà đầu tư, trưởng văn phòng dự án, tổ chức phi chính phủ, luật sư nước ngoài được cấp giấy phép hành nghề tại Việt Nam không phải xin cấp giấy phép lao động) • Mẫu đơn đề nghị xin gia hạn visa Việt Nam cho người Trung Quốc.
Lưu ý về đơn đề ghị cấp Visa Việt Nam. • Mẫu đơn này được xác nhận bởi công ty hoặc tổ chức tại Việt Nam nếu do tổ chức và công ty tại Việt Nam bảo lãnh. • Mẫu đơn này được xác nhận bởi công an xã, phường nếu việc xin visa đó là do cá nhân người Việt Nam bảo lãnh. (Xã hoặc phường người Việt Nam có hộ khẩu thường trú). • Những tài liệu khác theo yêu cầu cụ thể của Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh (Như hợp đồng thuê nhà, danh sách người lao động nước ngoài …).
Khách Trung Quốc vào Việt Nam thường có các loại visa sau: • Visa du lịch 1 tháng có ký hiệu C1, đối với visa này thời gian lưu trú là 30 ngày kể từ ngày nhập cảnh, khách Trung Quốc khi hết hạn visa có thể đến các Phòng quản lý xuất nhập cảnh ở các Tình thành phố nơi khách tạm trú để xin gia hạn Thủ tục yêu cầu: Hộ chiếu gốc và visa gốc. - Gia hạn visa 1 tháng 1 lần từ ngày hết hạn, khách được ở lại 1 tháng. - Cấp mới visa 3 tháng 1 lần từ ngày hết hạn, kéo dài thời gian lưu trú liên tục trong 3 tháng. - Cấp mới visa 3 tháng nhiều lần kéo dài thời gian lưu trú 3 tháng, khách được xuất nhập cảnh bằng visa đã cấp. • Visa thương mại hoặc thăm thân nhân có ký hiệu B3, C2. Đối với visa này thời gian lưu trú là 3 tháng kể từ ngày nhập cảnh. Visa cũng có giá trị xuất nhập cảnh 1 lần hoặc nhiều lần việc gia hạn visa cũng được tiến hành ở Phòng quản lý xuât nhập cảnh hoặc Cục quản lý xuất nhập cảnh và phải có cá nhân hoặc tổ chức bảo lãnh. Thủ tục yêu cầu: Hộ chiếu gốc và visa gốc. - Cấp mới visa 1 tháng 1 lần từ ngày hết hạn, khách được ở lại 1 tháng. - Cấp mới visa 3 tháng 1 lần từ ngày hết hạn, kéo dài thời gian lưu trú liên tục trong 3 tháng. - Cấp mới visa 3 tháng nhiều lần kéo dài thời gian lưu trú 3 tháng, khách được xuất nhập cảnh bằng visa đã cấp.
Để hiểu thêm về những thủ tục về Visa, gia hạn visa các bạn có thể xem thêm tại đây. Ngoài ra có thể gọi điện đến đường dây nóng : 0906.847.588 hoặc gửi mail về địa chỉ thư điện tử [email protected] để được giải đáp miễn phí.