Công Ty Thái Dương Hệ

Công Ty Thái Dương Hệ

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Quỹ đạo của Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương

Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt Trời theo chiều tự quay của Mặt Trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt Trời). Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như sao chổi Halley lại quay theo chiều ngược lại. Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp của chúng, có các vệ tinh tự nhiên hoặc vành đai hành tinh quay quanh hành tinh. Các vệ tinh này còn được gọi là Mặt Trăng.

Đây là trung tâm của hệ mặt trời và được gọi là sao mẹ. Đây cũng là ngôi sao duy nhất cung cấp năng lượng ánh sáng cho các hành tinh khác. Trên Mặt Trời luôn xảy ra các phản ứng hạt nhân sinh nhiệt lớn và tỏa ra khắp các hành tinh trên hệ. Tự sinh năng lượng và tạo ra lực hấp dẫn khiến các hành tinh khác quay quanh nó với các quỹ đạo khác nhau.

Mặt trời do quá trình tự đốt nóng không chỉ phát nhiệt mà còn phát ra ánh sáng khiến các hành tinh khác có hiện tượng ngày đêm như hiện nay. Khối lượng khổng lồ của nó (332.900 lần khối lượng Trái  Đất) tạo ra nhiệt độ và mật độ đủ lớn tại lõi để xảy ra phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nó làm giải phóng 1 lượng năng lượng khổng lồ, phần lớn phát xạ vào không gian dưới dạng bức xạ điện từ, với cực đại trong dải quang phổ 400-700 nm mà chúng ta gọi là ánh sáng khả kiến.

Và với năng lượng như vậy bạn cần những chiếc kính thiên văn chính hãng như Celestron Powerseeker 80EQ và những tấm phim lọc có chất lượng tốt hoặc những kính thiên văn chuyên nghiệp để quan sát được.

Các hành tinh vòng trong Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương

Sao Thủy là hành tinh gần Mặt Trời nhất và là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời (0,055 lần khối lượng Trái Đất). Sao Thủy không có vệ tinh tự nhiên. Hình dạng hành tinh là hình cầu dẹt và quỹ đạo như không có khí quyển do các nguyên tử trong bầu khí quyển của nó đã bị gió Mặt Trời thổi bay. Vòng quay của nó sấp sỉ 116 ngày trái đất.

Sao Kim (cách Mặt Trời khoảng 0,7 AU) có kích cỡ khá gần với kích thước Trái Đất (với khối lượng bằng 0,815 lần khối lượng Trái Đất). Sao có đặc điểm cấu tạo giống Trái Đất nhưng khô hơn rất nhiều. Sao Kim không có vệ tinh tự nhiên. Nó là hành tinh nóng nhất trong hệ Mặt Trời với nhiệt độ của bầu khí quyển trên 400 °C.

Trái Đất đến nay được biết đến là hành tinh duy nhất có sự sống. Trái Đất cũng là hành tinh đá duy nhất có thủy quyển lỏng. Và cũng là hành tinh duy nhất nơi quá trình kiến tạo mảng đã được quan sát. Bầu khí quyển của Trái Đất cũng khác căn bản so với các hành tinh khác. Thành phần phân tử ôxy tự do thiết yếu cho sự sống chiếm tới 21% trong bầu khí quyển. Trái Đất có 1 vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng. Nó là vệ tinh tự nhiên lớn nhất. Trái Đất cũng là nơi chúng ta ngắm nhìn các hành tinh khác.

Sao Hỏa (cách Mặt Trời khoảng 1,5 AU) có kích thước nhỏ hơn Trái Đất và Sao Kim (khối lượng bằng 0,107 lần khối lượng Trái Đất). Nó có 1 bầu khí quyển chứa chủ yếu là cacbon điôxít (CO2). Bề mặt của nó có màu đỏ do trong đất bề mặt có nhiều sắt ôxít (gỉ). Sao Hỏa có 2 Mặt Trăng rất nhỏ. Deimos và Phobos được cho là các tiểu hành tinh bị Sao Hỏa bắt giữ. Sao Hỏa là hành tinh có cấu tạo gần giống Trái Đất nhất.

Quỹ đạo của Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương

Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt Trời theo chiều tự quay của Mặt Trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt Trời). Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như sao chổi Halley lại quay theo chiều ngược lại. Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp của chúng, có các vệ tinh tự nhiên hoặc vành đai hành tinh quay quanh hành tinh. Các vệ tinh này còn được gọi là Mặt Trăng.

Đây là trung tâm của hệ mặt trời và được gọi là sao mẹ. Đây cũng là ngôi sao duy nhất cung cấp năng lượng ánh sáng cho các hành tinh khác. Trên Mặt Trời luôn xảy ra các phản ứng hạt nhân sinh nhiệt lớn và tỏa ra khắp các hành tinh trên hệ. Tự sinh năng lượng và tạo ra lực hấp dẫn khiến các hành tinh khác quay quanh nó với các quỹ đạo khác nhau.

Mặt trời do quá trình tự đốt nóng không chỉ phát nhiệt mà còn phát ra ánh sáng khiến các hành tinh khác có hiện tượng ngày đêm như hiện nay. Khối lượng khổng lồ của nó (332.900 lần khối lượng Trái  Đất) tạo ra nhiệt độ và mật độ đủ lớn tại lõi để xảy ra phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nó làm giải phóng 1 lượng năng lượng khổng lồ, phần lớn phát xạ vào không gian dưới dạng bức xạ điện từ, với cực đại trong dải quang phổ 400-700 nm mà chúng ta gọi là ánh sáng khả kiến.

Và với năng lượng như vậy bạn cần những chiếc kính thiên văn chính hãng như Celestron Powerseeker 80EQ và những tấm phim lọc có chất lượng tốt hoặc những kính thiên văn chuyên nghiệp để quan sát được.

Các hành tinh vòng trong Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương

Sao Thủy là hành tinh gần Mặt Trời nhất và là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời (0,055 lần khối lượng Trái Đất). Sao Thủy không có vệ tinh tự nhiên. Hình dạng hành tinh là hình cầu dẹt và quỹ đạo như không có khí quyển do các nguyên tử trong bầu khí quyển của nó đã bị gió Mặt Trời thổi bay. Vòng quay của nó sấp sỉ 116 ngày trái đất.

Sao Kim (cách Mặt Trời khoảng 0,7 AU) có kích cỡ khá gần với kích thước Trái Đất (với khối lượng bằng 0,815 lần khối lượng Trái Đất). Sao có đặc điểm cấu tạo giống Trái Đất nhưng khô hơn rất nhiều. Sao Kim không có vệ tinh tự nhiên. Nó là hành tinh nóng nhất trong hệ Mặt Trời với nhiệt độ của bầu khí quyển trên 400 °C.

Trái Đất đến nay được biết đến là hành tinh duy nhất có sự sống. Trái Đất cũng là hành tinh đá duy nhất có thủy quyển lỏng. Và cũng là hành tinh duy nhất nơi quá trình kiến tạo mảng đã được quan sát. Bầu khí quyển của Trái Đất cũng khác căn bản so với các hành tinh khác. Thành phần phân tử ôxy tự do thiết yếu cho sự sống chiếm tới 21% trong bầu khí quyển. Trái Đất có 1 vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng. Nó là vệ tinh tự nhiên lớn nhất. Trái Đất cũng là nơi chúng ta ngắm nhìn các hành tinh khác.

Sao Hỏa (cách Mặt Trời khoảng 1,5 AU) có kích thước nhỏ hơn Trái Đất và Sao Kim (khối lượng bằng 0,107 lần khối lượng Trái Đất). Nó có 1 bầu khí quyển chứa chủ yếu là cacbon điôxít (CO2). Bề mặt của nó có màu đỏ do trong đất bề mặt có nhiều sắt ôxít (gỉ). Sao Hỏa có 2 Mặt Trăng rất nhỏ. Deimos và Phobos được cho là các tiểu hành tinh bị Sao Hỏa bắt giữ. Sao Hỏa là hành tinh có cấu tạo gần giống Trái Đất nhất.

Quỹ đạo của Hệ Mặt Trời – Hệ Thái Dương

Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt Trời theo chiều tự quay của Mặt Trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt Trời). Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như sao chổi Halley lại quay theo chiều ngược lại. Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp của chúng, có các vệ tinh tự nhiên hoặc vành đai hành tinh quay quanh hành tinh. Các vệ tinh này còn được gọi là Mặt Trăng.

Đây là trung tâm của hệ mặt trời và được gọi là sao mẹ. Đây cũng là ngôi sao duy nhất cung cấp năng lượng ánh sáng cho các hành tinh khác. Trên Mặt Trời luôn xảy ra các phản ứng hạt nhân sinh nhiệt lớn và tỏa ra khắp các hành tinh trên hệ. Tự sinh năng lượng và tạo ra lực hấp dẫn khiến các hành tinh khác quay quanh nó với các quỹ đạo khác nhau.

Mặt trời do quá trình tự đốt nóng không chỉ phát nhiệt mà còn phát ra ánh sáng khiến các hành tinh khác có hiện tượng ngày đêm như hiện nay. Khối lượng khổng lồ của nó (332.900 lần khối lượng Trái  Đất) tạo ra nhiệt độ và mật độ đủ lớn tại lõi để xảy ra phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nó làm giải phóng 1 lượng năng lượng khổng lồ, phần lớn phát xạ vào không gian dưới dạng bức xạ điện từ, với cực đại trong dải quang phổ 400-700 nm mà chúng ta gọi là ánh sáng khả kiến.

Và với năng lượng như vậy bạn cần những chiếc kính thiên văn chính hãng như Celestron Powerseeker 80EQ và những tấm phim lọc có chất lượng tốt hoặc những kính thiên văn chuyên nghiệp để quan sát được.