Cồng Chiêng Tây Nguyên Ra Đời Khi Nào Trên Thế Giới

Cồng Chiêng Tây Nguyên Ra Đời Khi Nào Trên Thế Giới

Pháp luật luôn là một trong những công cụ sắc bén trong quá trình Nhà nước quản lý xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được nguồn gốc của pháp luật hay pháp luật ra đời khi nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này:

Pháp luật luôn là một trong những công cụ sắc bén trong quá trình Nhà nước quản lý xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được nguồn gốc của pháp luật hay pháp luật ra đời khi nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này:

Lý giải việc chọn đáp án C là đáp án đúng do:

Nguồn gốc của pháp luật được xem xét dưới 02 góc độ là theo quan niệm chung của xã hội và theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.

+ Ở xã hội cộng sản nguyên thủy, do nhu cầu của cuộc sống cộng đồng, các quan hệ xã hội giữa người và người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán và các quy tắc tôn giáo.

+ Khi xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân, sự phân chia giai cấp, người giàu, người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời,  cũng nảy sinh những mâu thuẫn giai cấp đối kháng, đòi hỏi phải có những quy tắc xử sự mang tính bắt buột chung được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành viên trong xã hội và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm bảo cho các quy tắc xử sự đó được thực hiện.

=> Do đó những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.

Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ yếu: Nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của mình và nâng lên thành pháp luật; Nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về từng vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành khuôn mẫu cho các cơ quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra – Án lệ; Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật. Đó cũng chính là nguồn gốc của pháp luật.

+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng cũng như Nhà nước, pháp luật là sản phẩm của sự phát triển xã hội. Pháp luật không phải là ý chí của thượng đế hay của một lực lượng siêu nhiên nào ngoài trái đất gán ghép vào xã hội.

+ Pháp luật nảy sinh trong đời sống xã hội, là kết quả của sự biến đổi xã hội từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp:

+ Trong xã hội nguyên thủy chưa có Nhà nước thì cũng chưa có pháp luật. Để quản lý, điều chỉnh các quan hệ xã hội khi đó người ta dựa vào tập quán, đạo đức, tín điều tôn giái… Là những công cụ điều chỉnh thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của các thành viên trong xã hội nên được mọi người thừa nhận và tự giác tuân theo.

=> Nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật, nghĩa là, khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất thì những công cụ quản lý như đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo… không còn khả năng hoặc không thể duy trì quản lý xã hội được nữa, vì ý chí các thành viên trong xã hội không còn thống nhất; lợi ích các giai cấp trong xã hội đã có sự khác biệt căn bản, thậm chí đối lập với nhau. Trong điều kiện đó, để có thể giữ cho xã hội trong vòng “trật tự”, đồng thời bảo vệ được lợi ích của giai cấp mình, giai cấp, lực lượng thống trọ đã thông qua Nhà nước hình thành ra một công cụ điều chỉnh mới là pháp luật.

Do đó, pháp luật ra đời do nhu cầu xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một giai đoạn nhất định, giai đoạn xã hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện những giai cấp có lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu chính trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về kinh tế và chính trị trong xã hội.

=> Tựu chung lại cả hai quan điểm đều thống nhất sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Do đó đáp án C là đáp án chính xác. Các quan điểm khẳng định còn lại là các khẳng định sai và chưa đúng về nguồn gốc của pháp luật.

Như vậy, Pháp luật ra đời khi nào? Đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết. Chúng tôi mong rằng qua bài viết sẽ giúp các em học sinh nắm được những khái niệm, nội dung và bản chất của pháp luật phục vụ cho việc trả lời các câu hỏi khác nhau nếu gặp phải.

Một số dấu mốc quan trọng của ngành công nghệ ô tô thế giới

– Năm 1889 đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử ngành ôtô thế giới khi chiếc xe do Gottlied Daimler và Wilhelm Mayback phát minh được sản xuất tại Đức. Chiếc xe này được trang bị động cơ xăng 1,5 sức ngựa, 2 xi lanh hộp số 4 tốc độ, và tốc độ tối đa 10 dặm một giờ. Cùng năm đó, người ta cũng chứng kiến sự ra đời của động cơ xăng cũng do một người Đức, Karl Benz phát minh. Năm 1926, Liên minh Daimler-Benz được thành lập. Ngày nay, hãng xe Đức này có trụ sở tại Stuttgart, sản xuất thương hiệu nổi tiếng của Mercedes.

– Năm 1892, tại Chicago Mỹ, người ta chứng kiến một chiếc xe có bốn bánh và hệ thống đánh lửa bằng điện, vận tốc tối đa 20 km/h. Tuy không phải đất nước đầu tiên sản xuất ô tô nhưng Mỹ lại là mảnh đất đưa ngành ô tô phát triển rực rỡ. Tính đến đầu thế kỷ 20, đã có hơn 30 hãng sản xuất ô tô tại đất nước này, tiêu biểu như: Ford, Chevrolet, Cadillac, Dogde,…

Cùng với Châu Âu và Châu Mỹ, tại Châu Á đất nước Nhật Bản đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của ngành ô tô thế giới. Chiếc xe ô tô đầu tiên của Nhật Bản có tên Takkuri do kỹ sư Uchiyama Komanosuke chế tạo. Trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật chỉ sản xuất ôtô phục vụ cho chiến tranh. Từ năm 1952, sự phát triển mới bắt đầu trở lại. Năm 1973, trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới , Nhật Bản đã chế tạo thành công các mẫu xe nhỏ tiết kiệm nhiên liệu. Từ đó tới nay, Nhật Bản đã trở thành một trong những “ông trùm” của làng ô tô thế giới với sự góp mặt của các thương hiệu nổi tiếng như: Toyota, Honda, Nissan.

Hiện nay, với sự nổi lên của Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,… Châu Á đã trở thành nơi có lượng ô tô được sản xuất nhiều nhất trên thế giới.

Đặc biệt, năm 2019, Vinfast ra mắt ô tô thương mại – hãng xe ô tô Việt Nam đầu tiên ghi tên trên bản đồ ngành công nghiệp bốn bánh thế giới.

Một số hãng xe hơi nổi tiếng trên thế giới hiện nay:

Mỗi hãng xe trên thế giới đều có nhiều loại thậm chí rất nhiều loại, nhiều màu sắc và đặc biệt là có những dòng theo từng phân khúc riêng như: phân khúc thường, phân khúc siêu xe, phân khúc giới trẻ, phân khúc thể thao, phân khúc gia đình, phân khúc hạng sang,.. Từ đó tạo nên một thị trường xe hơi phong phú giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn dành cho mình. Tuy nhiên để trở thành một trong các hãng xe  ô tô nổi tiếng và tiếp tục đứng vững trên thị trường thế giới thì không quá nhiều. Tin chắc rằng, những người yêu công nghệ ô tô ai cũng đều biết tới các thương hiệu như: Toyota, Hyundai, BMW, Ford, Mercedes-Benz; Volkswagen,…

Là công ty sản xuất ô tô đa quốc gia có trụ sở chính tại đất nước mặt trời mọc. Và đây cũng là nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới. Cái tên Toyota được sửa đổi từ tên người sáng lập hãng ô tô lớn nhất Nhật Bản là “Toyoda”. Trong hơn 7 thập kỷ phát triển ngành công nghiệp xe hơi Toyota mới 1 lần duy nhất thay đổi logo của hãng.

Huyndai lúc đầu là một công ty xây dựng do ông Chung Ju-yung thành lập vào năm 1947 và từng là Chaebol một tập đoàn lớn nhất ở Hàn Quốc thời bấy giờ. Vào ngày 1/4/2003 công ty Hyundai được chia nhỏ thành 5 lĩnh vực kinh doanh gồm Tập đoàn phát triển Hyundai, Tập đoàn Motor Hyundai, Tập đoàn bách hóa Hyundai và Tập đoàn Hyundai. Ý nghĩa của tên Huyndai có nghĩa là “hiện đại” là thông điệp mà hãng xe này muốn nhắn nhủ đến nhân viên của mình lẫn khách hàng về chất lượng sản phẩm của Hyundai sản xuất ra đều mang lại phong cách mới mẻ hiện đại nhất.

Đứng ở góc độ người tiêu dùng đánh giá trong các hãng xe ô tô nổi tiếng và có bước phát triển vượt bậc trong một vài năm gần đây không thể nào không kể đến hãng xe Hyundai. Vì để đạt được những thành tựu như ngày hôm này, Hyundai đã không ngừng phát triển và cho ra đời ngày càng nhiều sản phẩm hiện đại trình làng trên thị trường thế giới nói chung và thị trường xe hơi Việt Nam nói riêng.

Công ty Ford Motor là một công ty đa quốc gia, được thành lập vào ngày 16/6/1903 bởi Henry Ford. Trụ sở chính Ford được đặt tại Dearborn Michigan ngoại ô Detroit. Ford nằm trong các hãng xe hơi nổi ngừng bổ sung và khám phá những cải tiến mới dựa trên nhu cầu của người tiêu dùng. Nhờ những cải tiến đó mà mỗi thế hệ được ra mắt Ford đều gặt hái được những thành công đáng tự hào.

Với khởi đầu hãng thuộc sở hữu bởi Daimler-Benz, Mercedes-Benz được biết đến là một trong các hãng xe ô tô sản xuất danh tiếng trên thế giới về xe hơi, xe buýt và xe tải, bên cạnh đó là danh hiệu hãng xe sản xuất lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.

Hiện Mercedes – Benz là một thành viên của công ty mẹ tên DaimlerChrysler AG (sau này đổi thành Daimler AG).

Năm 1996 Mercedes – Benz từ bỏ kiểu thiết kế hình ảnh kết hợp với tên công ty từ những năm 1920 bằng việc thiết kế logo hình sao đơn giản hơn. Logo của Mercedes – Benz giờ đây chỉ còn ngôi sao 3 cánh nối tiếp nhau trong một đường tròn tượng trưng cho khao khát cháy bỏng đưa sản phẩm của mình thống trị ở khắp mọi nơi trên thế giới bao gồm: “dưới biển, trên mặt đất và cả bầu trời”.

Ngày nay Mercedes – Benz còn là một trong các hãng xe hơi nổi tiếng trên thế giới tiên phong trong việc giới thiệu nhiều công nghệ và những sáng kiến về độ an toàn dành cho người tiêu dùng.

Tiền thân của BMW là Rapp Motorenwerke. Tháng 4 năm 1917 công ty đổi tên thành BMW GmbH (Công ty TNHH BMW) và một năm sau đó là BMW AG (Công ty cổ phần BMW), giám đốc đầu tiên cho đến năm 1942 là Franz Josef Popp (1886-1954).  Thương hiệu xe hơi của BMW có một lượng khách hàng lớn nhờ khả năng vận hành cao, thiết kế ngoại thất sang trọng thể thao, không gian nội thất lịch lãm.

Là một trong những hãng ô tô lớn nhất thế giới nổi tiếng với dòng xe được sản xuất đầu tiên Volkswagen gắn liền với hình tượng nhà độc tài Hitler. Thị trường chủ yếu của hãng này là Châu Âu tiếp đến là thị trường Trung Quốc lớn thứ 2 của Volkswagen. Các thương hiệu nổi tiếng làm nên tên tuổi của hãng này bao gồm Audi, Porsche, Bentley, SEAT, Bugatti Skoda, Volkswagen và Lamborghini. Ngoài ra cổ phiếu của hãng được yết giá trên thị trường chứng khoán Tokyo và Đức.