- Không quá 55 ngày kể từ ngày người lao động đi làm lại
- Không quá 55 ngày kể từ ngày người lao động đi làm lại
Trợ cấp một lần = 2 x mức lương cơ sở (cho mỗi con)
Mức lương cơ sở được xác định là mức lương tại tháng sinh con, nhận nuôi con nuôi.
Năm 2023, mức lương cơ sở từ 1/1/2023 – 30/06/2023 là 1.490.000 đồng/tháng => Mức trợ cấp 1 lần (sinh con/ nhận con nuôi trong thời gian từ 1/1/2023 – 30/06/2023): 1.490.000 x 2 = 2.980.000 đồng
Mức lương cơ sở từ 01/07/2023 là 1.800.000 đồng/ tháng: Mức trợ cấp 1 lần (sinh con/ nhận con nuôi trong thời gian từ 1/07/2023 trở đi): 1.800.000 x 2 = 3.600.000 đồng
Trợ cấp thai sản = (Mbq6t x 100% x Số tháng nghỉ việc do sinh con hoặc nuôi con nuôi)
+ Mbq6t: Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc
+ Mức lương cơ sở năm 2023 từ 1/1/2023 – 30/06/2023 là 1.490.000 đồng/tháng
+ Mức lương cơ sở năm 2023 từ 01/07/2023 là 1.800.000 đồng/ tháng
- Giấy khai sinh/ Chứng sinh bản sao công chứng
a) Trường hợp sinh con thông thường
Lao động nữ tham gia BHXH từ đủ 6 tháng trong 12 tháng khi sinh con sinh con sẽ được
- Nghỉ trước và sau khi sinh 6 tháng trong đó thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 2 tháng.
- Sinh đôi trở lên, tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng.
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
- Thời gian nghỉ tính cả nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, Tết.
- Lao động nam đang đóng BHXH từ đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng khi có vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản:
+ 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
+ 10 ngày làm việc trường hợp vợ sinh đôi. Từ sinh 3 trở lên thì cứ thêm 03 ngày làm việc/ con;
+ 14 ngày làm việc trong trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
- Trường hợp nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
Lưu ý: Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.
- Trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh mà thai chết lưu, nếu đủ điều kiện (đóng BHXH từ đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng) thì ngoài chế độ thai sản đối với thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh, lao động nữ sẽ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ thời điểm thai chết lưu.
- Lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh mà sau khi sinh con mà con bị chết, nếu đủ điều kiện (đóng BHXH từ đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng) thì ngoài chế độ thai sản đối với thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh, còn hưởng chế độ thai sản do con chết nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá 6 tháng. Cụ thể:
+ Con dưới 02 tháng tuổi bị chết: Mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con;
+ Con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết: Mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá 6 tháng
- Thời gian nghỉ tính cả nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, Tết.
Trường hợp mẹ chết sau sinh thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ hưởng chế độ thai sản theo thời gian còn lại của mẹ. Nếu không nghỉ thì ngoài tiền lương còn được hưởng tiền chế độ cho thời gian còn lại của người mẹ.
+ Nếu cha nghỉ chăm con thì nộp hồ sơ tại đơn vị của cha.
+ Nếu cha không nghỉ chăm con thì nộp hồ sơ tại đơn vị của mẹ.
Cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng
Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH 6 tháng của mẹ
Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ
Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng của cha
Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi.
Mức bình quân tiền lương các tháng đóng BHXH của mẹ
Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi.
Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng của cha
Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi
Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng của cha
e, Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con hoặc con chết sau khi sinh con
Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con hoặc con chết sau khi sinh con khi có đủ điều kiện:
- Sau khi đã nghỉ ít nhất 4 tháng;
- Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày đi làm việc, lao động nữ còn được hưởng trợ cấp thai sản đến hết thời hạn theo quy định.
Theo hiệp ước giữa việt nam và hoa kỳ, việc nhận con nuôi từ việt nam sẽ có hiệu lực vào ngày 16/09/2014. Việc nhận con nuôi đặc biệt này được tiến hành thông qua một chương trình đặc biệt cho những trẻ em có nhu cầu đặc biệt như: Trẻ em từ 5 tuổi trở lên và trẻ em thuộc anh chị em của chương trình con nuôi đặc biệt.
Những cha/mẹ thuộc công dân Mỹ muốn nhận con nuôi từ Việt Nam, thì phải thông qua chương trình nhận con nuôi thông qua một nhà cung cấp của Mỹ được sự ủy quyền của chính phủ Việt Nam.
Để mang con nuôi từ Việt Nam sang Mỹ định cư, thì cha mẹ nuôi phải đáp ứng các yêu cầu sở công dân và Sở Di Trú Mỹ,nếu cha/mẹ nuôi đủ điều kiện và phù hợp với yêu cầu của 2 cơ quan trên theo luật di trú Mỹ.
Ngoài ra, đứa trẻ con nuôi phải đáp ứng được những yếu tố theo luật Di Trú Mỹ để được di cư đến Mỹ theo dạng Visa IH-3 hoặc IH-4.
Những người là cha/mẹ nuôi cảm thấy phù hợp và đủ các điều kiện đề áp dụng USCIS. Đồng thời cha/mẹ nuôi đó phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Việt Nam sẽ không yêu cầu cha/ mẹ nuôi phải cư trú tại Việt Nam trong suốt thời gian quy định để hoàn tất việc nhận con nuôi. Tuy nhiên, cha/mẹ nuôi phải quay về Việt Nam để làm thủ tục nhận con nuôi trước mặt chính quyền Việt Nam một cách hợp pháp.
Nếu cha/mẹ nhận con nuôi về Việt nam, nếu chỉ có cha hoặc mẹ về để làm thủ tục nhận con nuôi . Việt Nam yêu cầu người Vợ/ chồng phải có giấy ủy quyền của người mà không về Việt Nam được. Giấy ủy quyền đó phải có công chứng và chứng thực của Đại sứ quán Việt Nam ở Mỹ xác nhận.
Theo luật Việt nam, cha/ mẹ nuôi phải lớn hơn con nuôi ít nhất là 20 tuổi thì mới được nhận con nuôi tại Việt Nam.
Pháp luật Việt Nam chỉ cho phép nhận con nuôi khi cha/ mẹ là khác giới . Những trường hợp đồng giới nhận con nuôi tại Việt Nam, dù đã kết hôn hay chưa kết hôn thì vẫn không đủ điều kiện để nhận con nuôi theo luật pháp tại Việt Nam.
Đối với việc nhận con nuôi , thì không có áp dụng mức thu nhập tối thiểu cho việc nhận con nuôi tại Việt Nam. Các Trung Ương và Bộ Tư Pháp,cục con nuôi tại Việt nam sẽ đánh giá kinh tế, điều kiện về sức khỏe của cha/ mẹ nuôi đó. Cha/ mẹ nuôi đó phải chứng minh được rằng họ đủ sức và đảm bảo việc chăm sóc và giáo dục cho đứa con nuôi của mình.
Chính quyền Việt Nam sẽ áp đặt tiêu chí và điều kiện cho cha/ mẹ như : Đạo đức tốt, có thẩm quyền về mặt pháp lý như cha/ mẹ nuôi không áp đặt quyền làm cha/ mẹ của mình lên con cái, cha/ mẹ nuôi không có tiền án, tiền sự và không bị xử phạt về hành chính áp đặt cho cơ sở giáo dục hoặc y tế.
Cha/mẹ nuôi nếu vi phạm những tội cụ thể thì sẽ không đủ điều kiện để nhận con nuôi.
Tội cố ý gây thương tích và vi phạm đến tính mạng của người khác, sức khỏe không đảm bảo, nhân phẩm, danh dự, ngược đãi ông bà/cha mẹ, ngược đãi vợ/ chồng và con cái hoặc người chăm sóc. Đồng thời liên quan đến tội như lôi kéo, ép buộc, che giấu tội phạm, buôn bán hoặc trao đổi chất cấm, bắt cóc trẻ em, thì không đủ điều kiện để nhận con nuôi.
Việt Nam là một trong các thành viên của công ước nhận con nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ phải chấp thuận bằng văn bản việc cho con là tự nguyện. Việc đó phải được thông qua Sở Tư Pháp, sự quyết định đó phải được quyết định sớm, hơn nữa cha/ mẹ đẻ của đứa trẻ được quyền rút lại quyết định của mình trong thời gian là 30 ngày trước khi đứa trẻ được xác nhận là đủ điều kiện việc cho con nuôi.
Đứa trẻ phải dưới 16 tuổi mới đủ điều kiện cho con nuôi, những trẻ em từ 9 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của đứa trẻ về việc tự nguyện làm con nuôi của cha/ mẹ nuôi của mình.
Đối với những trẻ em từ 5 tuổi trở lên, thì có thể được thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt.
Những trẻ em thuộc nhóm anh/ chị em ruột cùa 2 hoặc nhiều hơn, có thể đủ điều kiện cho con nuôi, thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt. Viện Nam sẽ ưu tiên việc anh/ chị em cùng với gia đình nhận nuôi đứa trẻ đó.
Trường hợp những trẻ em bị khuyết tật,bệnh thế kỷ HIV hoặc những bệnh nghiêm trọng khác. Thì những trường hợp đó, trẻ em đủ điều kiện làm con nuôi thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt.
Bởi việt nam là thành viên của công ước nhận con nuôi, con nuôi tại Việt Nam phải tuân thủ đúng theo quy trình cụ thể được thiết kế nhằm đáp ứng yêu cầu của công ước. Bạn phải hoàn thành các bước theo các trình tự sau để đáp ứng tất cả các yêu cầu về pháp lý cần thiết.
Bước đầu để áp dụng để cho một đứa trẻ từ Việt Nam sang Mỹ, thông qua nhà cung cấp dịch vụ cung cấp con nuôi ở Mỹ theo sự ủy quyền của cơ quan Trung ương Việt Nam. Chỉ có các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi, được sự công nhận của Cơ Quan Trung ương Việt Nam thì mới có thể đóng vai trò là nhà cung cấp chính thức trong trường hợp cho con nuôi.
Các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi, phải đảm bảo về trách nhiệm cho các dịch vụ của mình cung cấp. Theo đúng với hiệp định công ước nhận con nuôi được ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
sau khi USCIS đã chọn được một người đủ điều kiện nhận con nuôi tại Việt nam, hoặc thông qua sự phê duyệt của chính phủ Việt nam có thẩm quyền cung cấp dịch vụ nhận con nuôi. Bạn phải áp dụng các chính sách trên khi thấy công dân đó đủ điều kiện.
Người hội đủ điều kiện nhận con nuôi, trước hết phải nộp đơn I-800A, và phải tra qua các bước để kiểm tra về kinh tế, lấy dấu vân tay, kiểm tra lý lịch cá nhân.
Mẫu I-800A và I-600A cho phép cha/mẹ nuôi chứng minh rằng mình đủ điều kiện để áp dụng, khả năng cung cấp cho đứa trẻ đó. Nếu Cha/mẹ nuôi đã kết hôn, thì cha/mẹ nuôi đó phải có những giấy tờ liên quan về thân thế như: Bằng chứng về quốc tịch, giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân, nếu có người lớn ở chung với 2 vợ chồng thì bạn phải cung cấp những giấy tờ về người đó.
Nếu cha/ mẹ nuôi muốn nhận con nuôi từ một quốc gia có công ước nhận con nuôi, thì Cha/ mẹ nuôi phải nộp mẫu đơn I-800A. Cha/mẹ nuôi đó không được chấp nhận bất kỳ trước khi USCIS chấp thuận đơn I-800A. Trong thời gian chờ chấp thuận mẫu đơn I-800A, thì cha/ mẹ nuôi đó không được tiếp xúc với cha,mẹ hoặc người chăm sóc hợp pháp của đứa trẻ hoặc tiếp xúc với cá nhân hoặc tổ chức chịu trách nhiệm về việc chăm sóc đứa trẻ có thể hội đủ điều kiện làm con nuôi.
Nếu cha/ mẹ nuôi nhận con nuôi từ một quốc gia không phải là thành viên của công ước nhận con nuôi, thì cha/ mẹ nuôi đó có thể nộp mẫu đơn I-600A. Trước khi bạn xác định nhận đứa trẻ đó làm con nuôi, thì bạn có thể nộp đơn I-600A trước cho USCIS trong trường hợp là đứa trẻ đó được biết đến khi bạn đang di du lịch trên đất nước của đứa trẻ đó.
bạn phải trả cho USCIS tổng cộng 805 USD bao gồm lệ phí nộp đơn và phí quét vân tay cho từng thành viên sống trong gia đình từ 18 tuổi trở lên.
Trước tiên là USCIS sẽ đánh giá bạn có phù hợp và đủ điều kiện để làm cha/ mẹ nuôi hay không?. Nếu bạn đủ điều kiện để chấp thuận, USCIS sẽ gởi cho bạn thông báo bằng văn bản.
Đối với mẫu đơn I-800A, thời gian xét là 15 ngày kể từ lúc USCIS đã thông báo cho bạn về kết quả kiểm tra hồ sơ và lấy dấu vân tay.
Đối với mẫu đơn I-600A thời gian phải kéo dài 18 tháng, nhằm để USCIS kiểm tra xem tình trạng đứa trẻ, và bạn có đủ điều kiện và tính hợp pháp thuộc danh nhận con nuôi theo công ước hay không?.
Trước khi tiến hành việc nhận con nuôi, người xin nhận con nuôi phải thực hiện đầy đủ các bước phía trên, khi đã hoàn thiện các bước trên thì bạn mới tiến hành các thủ tục cuối cùng để hoàn tất việc nhận con nuôi.
- Một số cơ quan chính phủ tại việt nam có vai trò trong quá trình cho nhận con nuôi ở Việt Nam như : Bộ Tư Pháp, Cục con nuôi là những cơ quan nuôi con nuôi tại Việt Nam. Bộ tư pháp có trách nhiệm giám sát tổng thể quá trình nhận con nuôi. Bộ tư pháp cho phép các cơ quan nước ngoài nhận con nuôi được hoạt động tại Việt Nam. Các cơ quan đó phải có trách nhiệm đánh giá hồ sơ của cha/ mẹ nuôi tương lai của đứa trẻ đó. Đồng thời, việc xem xét hay đánh giá phải được thực hiện bởi chính quyền địa phương.
- Việc xác nhận đó để cho thấy rằng việc áp dụng luật nhận con nuôi hoàn toàn phù hợp với luật nuôi con nuôi của Việt Nam và công ước nhận con nuôi.
- Bộ tư pháp cũng xác nhận với các cha/mẹ nuôi tương lai của đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt, trẻ phải từ 5 tuổi trở lên và trong nhóm anh chị em ruột. Sở Tư Pháp phải xác định là đủ điều kiện của đứa trẻ trong việc cho con nuôi, đồng thời phải tổ chức nghi thức cho và nhận con nuôi, và đồng thời duy trì việc đăng ký nuôi con nuôi.
- Tòa án Việt Nam hoàn toàn không có vài trò quyết định trong việc cho và nhận nuôi con nuôi.
- Thúc đẩy cơ quan cung cấp dịch vụ cho nhận con nuôi của Mỹ, thay mặt cha mẹ nuôi nộp hồ sơ cho Bộ tư pháp. Đồng thời hỗ trợ cho cha mẹ nuôi và con nuôi của họ, đồng thời phải cung cấp các báo cáo sau đó cho Bộ Tư Pháp.
- Đồng thời các nhà cung cấp dịch vụ cho nhận con nuôi, cũng phải thông báo đầy đủ cho cha mẹ nuôi về tình hình của đứa trẻ cũng như sức khỏe của đứa trẻ đó.
- Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác
- Giấy chứng nhận chấp thuận nhận con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Mỹ
- Giấy chứng nhận về tình trạng hôn nhân.
Khi tất cả các bước trên , đến giai đoạn xin Visa bạn chỉ cần làm thêm một số việc thì con bạn có thể theo bạn về nhà để sống chung với bạn.
Sau khi hoàn tất việc nghi thức nhận con nuôi, bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận khai sinh của đứa trẻ đó. Bạn có thể sử dụng giấy khai sinh đó để xin hộ chiếu cho con của mình.
Đối với đứa trẻ nếu chưa là công dân Mỹ, thì đừa trẻ đó cần phải có giấy thông hành hoặc hộ chiếu việt nam.
Nhà cung cấp dịch vụ con nuôi , phải hổ trợ cho cha mẹ nuôi có được hộ chiếu việt nam cho đứa trẻ đó. Hồ sơ phải gởi được đến Bộ CÔNG AN, và văn phòng bộ nhập cư . Hồ sơ xin hộ chiếu Việt Nam cho trẻ bao gồm:
- Mẫu đơn xin hộ chiếu ( phải có giấy xác nhận của Sở Tư Pháp )
- Bản sao có công chứng về nghị định nhận con nuôi
- Bản sao có công chứng về việc cho và nhận con nuôi.
- Bản sao giấy khai sinh có công chứng.
- Bản sao hộ chiếu của cha mẹ nuôi có công chứng
Sau khi đã có giấy khai sinh và hộ chiếu cho đứa con nuôi,bạn phải hoàn thành thủ tục xin cấp thị thực cho con của bạn từ Đại sứ quán Mỹ ở Việt Nam. Sau khi thủ tục xin Visa được chấp thuận cấp cho con của bạn,Đại Sứ Quán sẽ cho đánh giá cuối cùng của vụ án,và cấp giấy chứng nhận con nuôi Mỹ chính thức theo mẫu đơn I-800A.
Đề có được thị thực nhập cư cho đứa con của bạn,bạn phải cho con bạn đi du lịch với gia đình của bạn. Đây cũng là một phần quan trọng của quá trình xin thị thực.
Thông thường, tại buổi phỏng vấn để xin Visa di dân thì phải có cha hoặc mẹ nuôi của đứa trẻ đó . Nếu cha mẹ nuôi không đi dự buổi phỏng vấn được, thì phải có giấy ủy quyền cho người lớn đi kèm có quyền thay mặt mình để làm các thủ tục trong buổi phỏng vấn thay cho cha mẹ nuôi của đứa trẻ.
Cha mẹ phải có trách nhiệm cung cấp ,báo cáo cho Bộ Tư Pháp và Bộ Ngoại Giao tại nơi cư trú của con nuôi sau mỗi tháng, việc báo cáo đó phải được lặp lại trong vòng 3 năm liên tiếp. Công việc báo cáo là như tình trạng sức khỏe của nó, việc phát triển về thể chất lẫn tinh thần của đứa trẻ.việc làm báo cáo này bạn có thể nhờ sự giúp đỡ của tổ chức cho con nuôi của bạn.
Theo quy định về luật Việt Nam, các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi phải có trách nhiệm nhắc nhở cha mẹ nuôi nộp bản báo cáo sau khi nhận con nuôi. Đồng thời ngoài việc báo hằng tháng, cha mẹ nuôi phải báo cáo hằng năm để thống kê sự phát triển của đứa trẻ.
Nhập cảnh, cư trú ở Mỹ trở thành mơ ước của rất nhiều người. Nếu bạn có con nuôi và mong muốn bảo lãnh con nuôi sang Mỹ, hãy nắm rõ các thông tin về điều kiện, hồ sơ bảo lãnh con nuôi sang Mỹ để thuận lợi bảo lãnh con suôn sẻ.
Khi tìm hiểu điều kiện bảo lãnh con nuôi sang Mỹ, trước tiên bạn phải hiểu việc nhận con nuôi là gì. Theo Điều 3, Khoản 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì “con nuôi là người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi”.
Con nuôi là con được một hoặc cả hai vợ chồng nhận làm con, được coi là con đẻ nhưng hai bên không có quan hệ huyết thống, không có liên hệ với nhau về mặt sinh học, hoặc có quan hệ huyết thống với nhau trong phạm vi nhất định nhưng không phải là quan hệ huyết thống trực tiếp và cũng không có khả năng sinh thành ra nhau.
Khi tìm hiểu điều kiện bảo lãnh con nuôi sang Mỹ, trước tiên bạn phải hiểu việc nhận con nuôi là gì?
Để việc bảo lãnh con nuôi sang Mỹ hợp pháp, bạn cần đáp ứng các điều kiện của người được nhận nuôi và người nuôi, như sau:
Theo Điều 3, Khoản 3 Luật Nuôi con nuôi 2010, con nuôi là người được nhận làm con nuôi sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi.
Để nhận con nuôi hợp pháp tại Hoa Kỳ, người nhận con nuôi phải đáp ứng tất cả các điều kiện quy định tại Điều 8 của Bộ luật nhận con nuôi năm 2010, cụ thể:
Theo quy định tại Điều 8 khoản 1 Luật nuôi con nuôi 2010, người nhận con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi. Những người dưới 16 tuổi là những người không thể tự chăm sóc bản thân một cách độc lập.
Đây là bộ phận chưa phát triển đầy đủ năng lực ứng xử dân sự và cần có sự giám sát, bảo vệ của người lớn. Và cũng là độ tuổi cần được chăm sóc, yêu thương, dạy dỗ trong môi trường gia đình. Nhận nuôi những trẻ em dưới 16 tuổi và tạo mái ấm áp cho các em nhận được sự chăm sóc, giáo dục, yêu thương của ba mẹ nuôi, đồng thời phát triển và hoàn thiện nhân cách tốt đẹp của mình.
Ngoài ra, còn có một số trường hợp ngoại lệ, và con nuôi trong độ tuổi từ 16 đến dưới 18 vẫn đủ điều kiện được nhận con nuôi vào Hoa Kỳ nếu chúng được cha dượng hoặc mẹ kế, hoặc dì hoặc chú, bác nhận nuôi.
Các điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi đi Mỹ
Điều này được quy định tại Điều 8 khoản 3 Luật nuôi con nuôi 2010 vì con nuôi cần được một gia đình nhất định nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. Phải có người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi. Nếu một đứa con nuôi được nhiều gia đình khác nhau nhận làm con nuôi, điều đó có thể gây khó khăn cho sự phát triển của trẻ vị thành niên chưa trưởng thành về thể chất và nhân cách.
Đồng thời, quy định này giúp loại bỏ khả năng sử dụng trẻ em được nhận làm con nuôi tại Hoa Kỳ vào mục đích không đúng mục đích, thu lợi thương mại và mua bán, chiếm đoạt trẻ em.
Người nhận con nuôi hay còn gọi là ba, mẹ nuôi là người nhận con nuôi sau khi đăng ký việc nuôi con nuôi với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 3, khoản 2 của Luật nuôi con nuôi năm 2010.
Để nhận con nuôi hợp pháp tại Hoa Kỳ, người nhận con nuôi phải đáp ứng các điều kiện nhận con nuôi quy định tại Điều 14 của luật Nhận con nuôi năm 2010, bao gồm:
Tương lai và cuộc sống của người nhận con nuôi phụ thuộc phần lớn vào ba mẹ nuôi. Nếu giao con nuôi cho người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thừa nhận, thực hiện trách nhiệm ba mẹ thì quyền và lợi ích hợp pháp của con nuôi sẽ không được bảo vệ.
Vì vậy, người không có năng lực hành vi dân sự không thể bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình nên cần có người khác đại diện cho mình. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của con nuôi. Do đó, để việc nhận con nuôi có ý nghĩa và để người nhận con nuôi đảm bảo con nuôi có điều kiện sống tốt thì điều kiện đầu tiên để được nhận con nuôi ở Mỹ là người nhận con nuôi phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
Không được phép nhận trẻ em ở Hoa Kỳ dưới 18 tuổi hoặc có khó khăn trong việc làm chủ nhận thức hoặc hành vi, hoặc đã bị tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
Theo nguyên tắc sinh học, khi một người từ 20 tuổi trở lên là đã đạt được sự phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và sinh lý. Những người ở độ tuổi này đã có sẵn năng lực tài chính, kinh nghiệm tâm lý và nhận thức đầy đủ về trách nhiệm làm cha mẹ của mình đối với con cái.
Mục đích của quy định này là tạo khoảng cách giữa con nuôi và người được nhận làm con nuôi, từ đó tạo ra thái độ tôn trọng giữa con nuôi và cha mẹ nuôi. Đồng thời, giảm thiểu tình trạng ba mẹ nuôi lạm dụng tình dục con nuôi.
Tuy nhiên, lưu ý rằng các trường hợp ngoại lệ, điều kiện này không bắt buộc nếu cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng, hoặc dì hoặc chú ruột nhận nuôi con riêng. Quy định này nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để trẻ em được sống trong môi trường gia đình nguyên thủy và được người thân yêu thương, chăm sóc.
Đây là điều kiện quan trọng để đảm bảo người nhận con nuôi được chăm sóc, lớn lên trong môi trường gia đình tốt đẹp. Sức khỏe bình thường hoặc tốt đề cập đến khả năng của cha mẹ trong việc thực hiện các trách nhiệm tốn nhiều công sức cho con cái của họ. Điều kiện để có nhà ở kinh tế là có đủ khả năng tài chính hoặc công việc ổn định, thu nhập đều đặn và nhà ở an toàn, ổn định.
Tương tự như sự khác biệt về tuổi tác, sức khỏe, hoàn cảnh tài chính của những người sang Mỹ nhận con nuôi, điều này không bắt buộc trong trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ và mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô dì chú bác ruột nhận cháu làm con nuôi của mình.
Phẩm chất đạo đức tốt của người nhận nuôi là điều kiện đảm bảo cho người nhận nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt và có một môi trường gia đình lành mạnh. Đồng thời, quyền và lợi ích hợp pháp của người nhận con nuôi được bảo vệ. Mặt khác, nó hạn chế việc sử dụng trẻ em được nhận làm con nuôi ở Hoa Kỳ vào mục đích bất hợp pháp và trục lợi.
Ngoài 4 điều kiện “cần” nêu trên, người nhận con nuôi còn phải đáp ứng đủ điều kiện “đủ” quy định tại khoản 2 Điều 14, trong đó quy định những người sau đây không được nhận trẻ em làm con nuôi, cụ thể:
Một số quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên bị hạn chế
Hiện đang làm việc trong môi trường giáo dục hoặc chăm sóc sức khỏe với tư cách là người ra quyết định hành chính
Đang trong thời gian chấp hành án trong tù
Chưa được xóa án tích về tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; Lạm dụng hoặc tra tấn ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc những người có công nuôi dưỡng họ; Việc dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp trẻ vị thành niên là bất hợp pháp; Mua bán, trao đổi, chiếm đoạt trẻ em.
Pháp luật có những quy định rất chặt chẽ về điều kiện, hồ sơ bảo lãnh con nuôi sang Mỹ được nêu trên. Bởi vì, không thể mạo hiểm số phận của một đứa trẻ bất hạnh bị tách khỏi gia đình gốc của mình và được một gia đình khác nhận nuôi. Mục đích cuối cùng của những quy định này là ngăn ngừa và bảo vệ người nhận con nuôi khỏi nguy cơ bị lạm dụng, tổn hại và giúp bảo vệ tốt nhất quyền của con nuôi.
Các điều kiện đối với người nhận con nuôi đi Mỹ
Hiện tại, tổng phí nộp đơn để bảo lãnh một đứa trẻ được nhận làm con nuôi ở Hoa Kỳ là 805 USD, bao gồm phí nộp đơn và quét vân tay cho mỗi thành viên trong gia đình từ 18 tuổi trở lên.
Trong trường hợp bảo lãnh con nuôi sang Mỹ, bạn nên làm ít nhất hai bản sao giống hệt nhau khi điền đơn. Tất cả các tài liệu này phải được dịch thuật và chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tại Hoa Kỳ. Hồ sơ bắt buộc phải có song ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.
Hiện tại, tổng phí nộp đơn để bảo lãnh một đứa trẻ được nhận làm con nuôi ở Hoa Kỳ là 805 USD
Thủ tục bảo lãnh con nuôi sang Mỹ bao gồm các bước sau:
Bước 1: Nộp đơn xin thị thực nhận con nuôi
Khi nộp hồ sơ xin visa, ba mẹ có thể đến cơ quan dịch vụ và làm theo hướng dẫn để xin visa cho con đi định cư ở nước ngoài, sau đó con nuôi được về sống cùng cha mẹ và gia đình.
Bước 2: Nhận giấy khai sinh của con bạn
Sau khi hoàn tất thủ tục nhận con nuôi và có được giấy chứng nhận nhận con nuôi, ba mẹ sẽ nhận được giấy khai sinh của con mình. Sau đó, khi cha mẹ đã chuẩn bị đầy đủ giấy tờ sẽ tiến hành làm hộ chiếu cho con.
Bước 3: Xin cấp hộ chiếu cho con nuôi sang Mỹ
Ba mẹ chuẩn bị một bộ hồ sơ xin cấp hộ chiếu cho con nuôi, bao gồm:
Mẫu đơn xin hộ chiếu cho con nuôi
Bản sao công chứng của giấy quyết định nhận con nuôi
Bản sao có công chứng của giấy khai sinh của con nuôi
02 ảnh mới chụp, cỡ 4cm x 6cm, toàn mặt, đầu để trần, không đeo kính màu, phông nền trắng
Bản sao có công chứng của hộ chiếu của ba mẹ nuôi
Việc xin hộ chiếu Việt Nam mất khoảng 2 tuần đến 1 tháng để nhận được hộ chiếu hợp pháp.
Sau khi hoàn tất các thủ tục nhận con nuôi nêu trên, ba mẹ nuôi cần tiến hành bước tiếp theo là nộp hồ sơ xin visa nhập cảnh Hoa Kỳ cho trẻ tại Đại sứ quán/Tổng lãnh sự quán.
Ở bước này, cha mẹ nuôi cần chứng minh quan hệ gia đình và khả năng tài chính bằng cách kê khai mức lương 6 tháng gần nhất; Giấy tờ chứng minh việc làm hiện tại có thể là hợp đồng lao động tại nơi làm việc hoặc các giấy tờ khác.
Điều này thực chất là cần thiết vì nó chứng tỏ cha mẹ nuôi có đủ trình độ, năng lực nuôi dạy con nuôi và tránh được gánh nặng mà việc nhận con nuôi mang lại cho gia đình và xã hội. Sau đó, Lãnh sự quán Hoa Kỳ sẽ xem xét bằng chứng và cấp thị thực nếu thủ tục đúng và đầy đủ.
4 bước làm chuẩn bị hồ sơ bảo lãnh con nuôi sang Mỹ
Theo luật di trú Hoa Kỳ, khi nộp đơn, Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) thường xem xét, đánh giá xem điều kiện của người bảo lãnh có đáp ứng điều kiện nhận con nuôi theo quy định của pháp luật hay không và có dấu hiệu lừa đảo hay không. Cần bổ sung giấy tờ gì thêm không.
Vậy bảo lãnh con nuôi sang Mỹ mất bao lâu? Về việc hồ sơ, xét duyệt mẫu đơn I-800A khi bảo con nuôi thì sẽ mất khoảng 15 ngày kể từ ngày được thông báo cho ba mẹ về kết quả của hồ sơ.
Đối với Mẫu I-600A, thời gian xử lý là 18 tháng kể từ ngày nộp đơn. Trong thời gian này, cơ quan có thẩm quyền xem xét hoàn cảnh của con nuôi và xác định các điều kiện nhận con nuôi của cha mẹ nuôi như khả năng tài chính, tinh thần, phẩm chất đạo đức... đáp ứng phù hợp, tích cực việc chăm sóc con nuôi và tạo điều kiện cho con nuôi được nhận con nuôi trong môi trường sống hòa thuận và môi trường tốt cho người nhận nuôi.
Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ thường xem xét, đánh giá xem điều kiện của người bảo lãnh có đáp ứng điều kiện nhận con nuôi
Hoa Kỳ luôn là điểm đến được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là những đương đơn đang có dự định thăm người thân, đoàn tụ gia đình tại Mỹ. Với số lượng hồ sơ xin visa Mỹ đông đúc mỗi ngày, Vietnam Booking nhận thấy, nhiều người bị từ chối cấp thị thực bởi hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu, và chưa kinh nghiệm phỏng vấn visa.
Hiểu được những rào cản mà quý khách phải đối mặt khi tự xin thị thực Mỹ, Vietnam Booking đã cho ra đời dịch vụ làm visa Mỹ trọn gói với tỉ lệ thành công gần như tuyệt đối. Đặc biệt, chi phí dịch vụ làm visa của Vietnam Booking luôn đảm bảo tiết kiệm, phù hợp với "hầu bao" của hầu hết mọi đương đơn.
Dịch vụ làm visa Mỹ chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam, nhanh chóng chỉ có tại Vietnam Booking
Hãy liên hệ với chúng tôi ngay để được báo giá chi tiết qua các hình thức sau:
📲 Hotline: 1900 3498
📲 Tổng đài hỗ trợ gọi từ nước ngoài về Việt Nam: +8428 7303 6167
164 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
190-192 Trần Quý, Phường 6, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.
📌 Đà Nẵng: 12 Phạm Phú Thứ, Hải Châu 1, Hải Châu, Đà Nẵng.
📌 Hà Nội: 30 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Vừa rồi là những thông tin về điều kiện, hồ sơ bảo lãnh con nuôi sang Mỹ mà Vietnam Booking chia sẻ đến quý bạn đọc. Nếu vẫn còn băn khoăn về điều kiện, cách bảo lãnh con nuôi sang Mỹ, bạn hãy liên hệ Vietnam Booking qua hotline: 1900 3498 để được tư vấn miễn phí. Chúc bạn có được những thông tin hữu ích giúp cho quy trình bảo lãnh con nuôi đi Mỹ được suôn sẻ nhất!
ĐĂNG KÍ TƯ VẤN XIN VISA MỸ NGAY!
ĐĂNG KÍ TƯ VẤN XIN VISA MỸ NGAY!
Khác với các lĩnh vực khác, Bảo hiểm xã hội mang mục đích của an sinh xã hội. Tuy nhiên, để được hưởng những những ưu đãi xã hội này thì người lao động cần phải đáp ứng những yêu cầu cũng như những điều kiện cụ thể và cần phải chuẩn bị các hồ sơ, thủ tục để hưởng trợ cấp. Vậy điều kiện hưởng hồ sơ - Chế độ thai sản cho lao động nữ khi sinh con, nhận con nuôi là gì?
Hồ sơ - Chế độ thai sản cho lao động nữ khi sinh con, nhận con nuôi