Ngoài yêu cầu về cách đóng gói thì đơn vị xuất khẩu cần phải nắm rõ các nguyên tắc về thủ tục để quá trình đưa sản phẩm đến thị trường nước ngoài diễn ra nhanh chóng và suôn sẻ.
Ngoài yêu cầu về cách đóng gói thì đơn vị xuất khẩu cần phải nắm rõ các nguyên tắc về thủ tục để quá trình đưa sản phẩm đến thị trường nước ngoài diễn ra nhanh chóng và suôn sẻ.
Chuối không phải là hàng hóa nằm trong danh sách bị cấm đưa sang thị trường quốc tế. Nhưng để có thể đưa thành công trái cây này ra nước ngoài cần đạt các yêu cầu theo sau:
Đăng ký kiểm dịch: Đơn vị xuất khẩu gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch tại cơ quan chức năng có thẩm quyền về kiểm dịch thực vật hoặc thực hiện khai báo thông tin minh bạch trên Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Lấy mẫu: Nên đăng ký kiểm dịch nông sản trước 1-2 ngày khi hàng được đưa lên tàu. Mẫu kiểm dịch có thể được tiến hành thực hiện ngay tại cảng hoặc nhà máy.
Khai báo thông tin rõ ràng: Thực hiện khai báo đầy đủ thông tin về chứng thư nháp của lô hàng lên hệ thống liên quan đến đăng ký xuất khẩu.
Bổ sung thêm hồ sơ và lấy chứng thư: Khi các thông tin trên chứng thư nháp được kiểm tra, xác nhận và được sửa chữa qua sự xét duyệt của cơ quan kiểm dịch thì tiếp tục thực hiện bổ sung các hồ sơ còn thiếu.
Cách đóng gói chuối xuất khẩu cần đảm bảo các tiêu chí như bao bì chắc chắn, sạch khô, không có mùi vị lạ, và đựng trong túi polyetylen (PE) và có lỗ thông hơi, độ dày của túi không được dưới 0.06mm để đảm bảo túi không bị rách trong quá trình vận chuyển và túi PE cần được gấp hoặc dán kín lại, và nên gài lại một cách nhẹ nhàng giữa các trái. Sản phẩm nên được đặt trong thùng carton chắc chắn.
Khi được xếp vào bao cần phải đều đứng nải hoặc xếp đều theo chùm theo kiểu xếp thìa, cuống quay xuống phía dưới. Giữa hai lớp ngay sát nhau cần được lót bằng giấy mềm, cách đóng gói chuối xuất khẩu như thế này giúp cho trái/nải tránh được các tình trạng va đập, xây xát.
Giữa hai lớp ngay sát nhau cần được lót bằng giấy mềm.
Khối lượng thống nhất ở mỗi kiện hàng không được nhỏ quá 10kg và không được vượt quá 18kg tùy theo yêu cầu khác nhau của đơn vị nhập khẩu.
Thành phẩm bọc trong túi nilon có lớp lót, bảo quản an toàn. Tiếp đến hút chân không bao bì để vận chuyển hàng hóa bằng xe chuyên dụng có dàn treo, container hoặc tàu thủy có hệ thống lạnh.
Chuối nhập khẩu được đóng gói kỹ lưỡng trong thùng carton để giảm tối thiểu sự va đập, xây xát trong quá trình vận chuyển trên tàu và quá trình tải hàng lên tàu/container dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Chuối nhập khẩu sẽ được đóng gói kỹ lưỡng trong thùng carton
Điều kiện nhiệt độ cần thiết để bảo quản là 3 - 13.5℃, độ ẩm 50-60%, thông gió 25.
Trên đây là một số thông tin nhà Suni Green Farm chia sẻ về Cách đóng gói chuối xuất khẩu và thủ tục vận chuyển chuối sang thị trường nước ngoài. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ có được những thông tin quan trọng và cần thiết về quy trình đem chuối Dole đến gần hơn với bạn bè quốc tế nhé.
Cách đóng gói chuối xuất khẩu cần tuân thủ những quy cách nào để sản phẩm thành công đến với thị trường quốc tế? Hiện nay, chuối được xem là một nông sản tiềm năng không chỉ tại thị trường nội địa mà còn được ưa chuộng tại các quốc gia như Nhật Bản, DuBai, châu Âu và Hàn Quốc… Ngay trong bài viết hôm nay, Suni Green Farm sẽ chia sẻ Cách đóng gói chuối xuất khẩu và thủ tục vận chuyển chuối sang thị trường nước ngoài để các Công ty xuất khẩu loại trái cây này có thể tham khảo.
Trong giai đoạn gần đây, nhiều loại hoa quả ở Việt Nam đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho người nông dân vì được chấp nhận rộng rãi tại thị trường quốc tế. Trong đó phải kể đến Chuối già Nam Mỹ là một trong những loại nông sản được ưa chuộng nhất.
Chuối là một trong những loại trái cây được ưa chuộng tại thị trường nước ngoài
Là một loại trái cây dễ trồng tại khu vực có khí hậu nhiệt đới, Việt Nam là đất nước có điều kiện thiên nhiên phù hợp cho loại chuối này phát triển mạnh mẽ ở nhiều tỉnh thành khác nhau, từ miền Trung đổ vào phía Nam Việt Nam. Trong đó, giống chuối được trồng với mục đích xuất khẩu là chuối già Nam Mỹ hay còn gọi là chuối Dole.
Tuy nhiên, thủ tục và cách đóng gói chuối xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chí nghiêm ngặt của từng quốc gia về nhập khẩu nông sản. Vì vậy, trái cây Việt để được chấp nhận rộng rãi tại các nước khác là trở ngại lớn do các nông trại và doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ các quy tắc, quy định để đưa sản phẩm cập bến sang nước ngoài. Ngay sau đây, Suni Green Farm sẽ chia sẻ thông tin về tiêu chuẩn đóng gói chuối già Nam Mỹ cần có và các giấy tờ cần thiết để xuất khẩu thành công nhé!
Trong giai đoạn gần đây, nhiều loại hoa quả ở Việt Nam đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho người nông dân vì được chấp nhận rộng rãi tại thị trường quốc tế. Trong đó phải kể đến Chuối già Nam Mỹ là một trong những loại nông sản được ưa chuộng nhất.
Chuối là một trong những loại trái cây được ưa chuộng tại thị trường nước ngoài
Là một loại trái cây dễ trồng tại khu vực có khí hậu nhiệt đới, Việt Nam là đất nước có điều kiện thiên nhiên phù hợp cho loại chuối này phát triển mạnh mẽ ở nhiều tỉnh thành khác nhau, từ miền Trung đổ vào phía Nam Việt Nam. Trong đó, giống chuối được trồng với mục đích xuất khẩu là chuối già Nam Mỹ hay còn gọi là chuối Dole.
Tuy nhiên, thủ tục và cách đóng gói chuối xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chí nghiêm ngặt của từng quốc gia về nhập khẩu nông sản. Vì vậy, trái cây Việt để được chấp nhận rộng rãi tại các nước khác là trở ngại lớn do các nông trại và doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ các quy tắc, quy định để đưa sản phẩm cập bến sang nước ngoài. Ngay sau đây, Suni Green Farm sẽ chia sẻ thông tin về tiêu chuẩn đóng gói chuối già Nam Mỹ cần có và các giấy tờ cần thiết để xuất khẩu thành công nhé!
Chuối nhập khẩu được đóng gói kỹ lưỡng trong thùng carton để giảm tối thiểu sự va đập, xây xát trong quá trình vận chuyển trên tàu và quá trình tải hàng lên tàu/container dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Chuối nhập khẩu sẽ được đóng gói kỹ lưỡng trong thùng carton
Điều kiện nhiệt độ cần thiết để bảo quản là 3 - 13.5℃, độ ẩm 50-60%, thông gió 25.
Trên đây là một số thông tin nhà Suni Green Farm chia sẻ về Cách đóng gói chuối xuất khẩu và thủ tục vận chuyển chuối sang thị trường nước ngoài. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ có được những thông tin quan trọng và cần thiết về quy trình đem chuối Dole đến gần hơn với bạn bè quốc tế nhé.
Có con nhỏ, lại đi làm xa nhà, chị Nhung phải sắm ôtô và thuê người giúp việc nên tốn thêm khoản lớn.
Bài viết dưới đây là chia sẻ của chị Kiều Nhung, 37 tuổi ở Bắc Từ Liêm, Hà Nội về trải nghiệm 4 năm sống cách xa cơ quan khiến cuộc sống mệt mỏi và thêm nhiều chi phí:
Chồng tôi làm bên ngân hàng, tôi công tác tại một đơn vị truyền thông lớn. Năm 2014, vợ chồng tôi quyết định mua một căn hộ ở phường Minh Khai (quận Hai Bà Trưng) để ở riêng sau 3 năm sống chung cùng bố mẹ chồng tại nhà tập thể. Do khi đó tôi đang mang bầu con thứ hai nên chồng ưu tiên lựa chọn khu chung cư gần cơ quan vợ để tôi khỏi phải đi lại vất vả. Chúng tôi nhận bàn giao thô căn hộ 108m2 với giá 3 tỷ đồng. Nghĩ sẽ ở đó lâu dài, hai vợ chồng bỏ ra 600 triệu để thuê thiết kế, hoàn thiện và sắm nội thất, sử dụng toàn nguyên vật liệu tốt nhất. Ròng rã 3 tháng mọi việc mới tạm xong.
Khi về ở, chúng tôi mãn nguyện vì căn nhà đúng như mình mong đợi sau khi đổ bao công sức, tiền của. Nhưng chỉ được đúng 7 tháng, cơ quan tôi chuyển địa điểm về quận Bắc Từ Liêm, ở đầu kia thành phố, cách nhà tôi 22 km. Không thể chuyển việc vì ngại thay đổi khi có con bé, lại đang được hưởng chế độ tốt và ổn định ở cơ quan, tôi đành chấp nhận đi làm xa. Chúng tôi phải thuê thêm giúp việc trông cháu nhỏ và đón cháu lớn đi học ngay dưới chân tòa nhà vì tôi thường đi làm về muộn.
Đi xe máy được nửa năm, thấy quá mệt mỏi và dễ gặp nguy hiểm, tôi bàn với chồng sắm ôtô. Dù chưa trả xong nợ vay nhà, chồng tôi đồng ý ngay vì chính anh cũng nghĩ tới chuyện này từ trước.
Có ôtô, trung bình tôi vẫn mất khoảng một tiếng đi làm theo tuyến đường trên cao, có những ngày bị tắc đường, như dịp giáp Tết, thì thời gian kéo dài tới gần 2 tiếng. Chuyện tôi đến cơ quan muộn hay về khi các con đã ngồi vào mâm cơm diễn ra thường xuyên.
Mỗi tháng chi phí cho chiếc xe khoảng 6 triệu (2 triệu tiền gửi ở hai nơi, tiền xăng, phí bảo hiểm...). Khoản trả cho giúp việc cũng tương đương. Như vậy, chi phí hằng tháng của gia đình tôi phát sinh thêm tầm 12-15 triệu. Cũng vì thế, tôi buộc phải nghĩ cách xoay sở để tăng thu nhập vì mức lương chính thức ở cơ quan chỉ được tầm 14-15 triệu. Hiện tại mỗi tháng tôi thu tới 30-40 triệu nhưng đầu óc luôn căng thẳng mà cũng chỉ đủ để duy trì cuộc sống, không tích lũy được bao nhiêu.
Nhiều người bảo tôi, cả hai con đều đã đi học cả ngày, sao không cho giúp việc nghỉ hoặc thuê theo giờ để đỡ tốn kém, nhưng quả thực tôi không kham nổi. Tôi cũng từng thử không có giúp việc trong 2 tháng nhưng cuộc sống lộn tung. Sáng nào hai vợ chồng cũng tất bật đưa các con đi học rồi mỗi đứa lại di chuyển cả chặng đường dài đi làm. Chiều tới, bình thường 5h tan sở nhưng có những hôm hơn 6h tôi vẫn ở trên đường tắc, đành cuống cuồng gọi điện nhờ hàng xóm đi đón con giúp. Ở xa, mỗi lần con ốm vẫn phải đưa đi học, lòng tôi nóng như lửa đốt vì chỉ lo con làm sao mà mình không thể chạy ngay về. Bởi thế, chúng tôi không có lựa chọn nào khác là sống chung với người giúp việc mặc dù cũng gặp không ít phiền phức từ họ và đã phải thay tới 5-6 lần.
Sau 3 năm tốn quá nhiều thời gian và tiền bạc vì đi làm xa, vợ chồng tôi quyết định bán căn hộ hiện tại để mua về gần nơi tôi làm. Nhà cũ đẹp, kiên cố, ở vị trí thuận tiện nhưng cũng phải rao hai tháng, chúng tôi mới bán được với giá 3,6 tỷ - vừa đúng số tiền bỏ ra mua và hoàn thiện.
Nhà mới mua ở Cổ Nhuế (quận Bắc Từ Liêm) có nhiều điểm tôi không ưng ý bằng nơi ở cũ như xa trung tâm, khu phố cổ hơn, chất lượng công trình chưa được đúng ý mình (chúng tôi nhận căn hộ đã hoàn thiện) nhưng thực sự chất lượng cuộc sống lại tốt hơn hẳn. Tôi thấy thật thảnh thơi khi sáng chỉ cần đi bộ vài phút là tới công ty, buổi chiều lại thong thả đi đón con. Ở gần, gia đình tôi có nhiều thời gian hơn dành cho nhau, chiều có khi ra công viên chơi hoặc về sớm nấu nướng rồi tối lại cùng nhau đi dạo quanh khuôn viên chung cư. Tôi dự định dịp tới, khi các con quen hẳn trường, lớp mới thì có thể cho người giúp việc nghỉ. Ôtô có lẽ tôi cũng không cần tới. Cả nhà chỉ cần sử dụng một chiếc của chồng tôi là đủ.