Bs Hoàng Quang Minh

Bs Hoàng Quang Minh

Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội. Hiện nay, bác sĩ Huy Hoàng đang công tác tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh Hà Nội.

Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội. Hiện nay, bác sĩ Huy Hoàng đang công tác tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh Hà Nội.

Thành phần của Vũ hoàng thanh tâm:

Vũ Hoàng Thanh Tâm được làm từ 25 thành phần thảo dược quý hiếm, bao gồm: Củ Hoài sơn 282 mg, Cam thảo 202mg, Bồ hoàng 100 mg, Thần khúc 100mg, Nhân sâm 97 mg, Giá đậu nành 70mg, Vỏ quế 70mg, A giao 70mg, Rễ Hoàng cầm 60mg, Bạch truật 60mg, Bạch thược 60mg, Đương quy 60mg, Phòng phong 60mg, Mạch môn 60mg, Sài hồ 50mg, Rễ Cát cánh 50mg, Quả Mơ 50mg, Phục linh 50mg, Xuyên khung 50mg, Ngưu hoàng 14mg, Long não 41mg, Linh dương giác 38mg, Gừng 30mg, Bạch liễm 30mg, mật ong, glycerin, lactose, cellulose vi tinh thể, calci panthenat vừa đủ viên.

Tìm hiểu công dụng của viên hoàn Vũ Hoàng Thanh Tâm

Người Hàn Quốc luôn luôn chú trọng đến bữa dinh dưỡng và nhu cầu chăm sóc sức khỏe. Viên hoàn Vũ Hoàng Thanh Tâm là một trong những bí quyết giúp họ cải thiện sức khỏe và đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh một cách hiệu quả.

Thương Hiệu: Kwangdong Hàn Quốc

Nhà Sản Xuất: Kwangdong Hàn Quốc

Viên hoàn Vũ Hoàng Thanh Tâm là một sản phẩm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nổi tiếng tại xứ sở kim chi. Sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị các bệnh như rối loạn tiền đình, cao huyết áp, các biến chứng thần kinh, rối loạn ngôn ngữ, hệ vận động do tai biến mạch máu não, đột quỵ… với hiệu quả cao.

Sản phẩm của Công ty Dược phẩm Kwangdong – Hàn Quốc được nghiên cứu sản xuất bằng dây chuyền hiện đại và được đóng gói theo thiết kế hộp đỏ thượng hạng.

Công dụng của Vũ hoàng thanh tâm:

Cụ thể, công dụng của dòng thực phẩm chức năng Vũ Hoàng Thanh Tâm đã được nghiên cứu và chỉ rõ như sau:

Đối tượng thích hợp để sử dụng viên hoàn Vũ Hoàng Thanh Tâm là:

Viên hoàn Vũ Hoàng Thanh Tâm dùng được cả cho trẻ em dưới 2 tuổi:

Lưu ý: Có thể nhai trực tiếp rồi uống với nước hoặc nghiền thành bột pha với nước.

Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mô tả Công việc Chăm sóc khách hàng: Thăm viếng thường xuyên, duy trì mối...

TPO - Đài truyền hình Bỉ đã từng sản xuất một bộ phim tài liệu mang tên Sự sống hồi sinh để nói về công việc của bác sỹ Hoàng Anh Dũng.

Anh là một Việt kiều, chuyên gia ghép thận tại Bệnh viện Erasme thuộc Đại học ULB, một trong ba trung tâm ghép tạng lớn nhất ở Bỉ và toàn châu Âu.

Xuất thân trong một gia đình y khoa, cha anh là bác sỹ Hoàng Bá, nguyên Giám đốc Bệnh viện tỉnh Quảng Bình. Hoàng Anh Dũng nối nghiệp cha thi vào trường Đại học Y Huế.

Tốt nghiệp năm 1980, anh đầu quân về khoa Ngoại, Bệnh viện Quảng Ngãi. Năm 1990, bác sỹ Hoàng Anh Dũng tới Bỉ đoàn tụ với gia đình. Anh đã tính từ bỏ nghề y để kiếm một nghề đỡ vất vả hơn nhưng rồi công việc ngành y cứ vấn vương anh.

Lúc ấy, cấy ghép thận là một ngành khá mới mẻ đối với y khoa thế giới và hoàn toàn mới lạ ở Việt Nam. Tạng của người vừa mới qua đời được đưa vào một cơ thể sống, nối lại. Khi mạch máu hồng trở lại là dấu hiệu của sự hồi sinh. Nhìn thấy dấu hiệu của sự hồi sinh cũng đồng nghĩa với sự thành công của việc cấy ghép.

Bác sỹ Dũng chưa một lần thất bại trong cấy ghép thận. Để có được thành công này là cả một quá trình khổ luyện. Cho tới giờ, anh không nhớ nổi mình đã thực tập cấy ghép tim, gan, thận của biết bao chú lợn. Anh cũng chấp nhận làm không công cho các phòng thí nghiệm để có nhiều cơ hội được thực tập.

Những ngày đầu lập nghiệp tại Bỉ là thời kỳ vô cùng khó khăn bởi Dũng phải vừa đi học, vừa đi làm. Anh chẳng nề hà công việc gì để kiếm sống từ quét dọn nhà cửa, rửa bát đĩa và làm thêm tại các nhà hàng, viện dưỡng lão.

Với bằng tốt nghiệp y khoa tại Việt Nam cộng với 10 năm kinh nghiệm làm việc tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi, anh được giảm 5 năm học (so với tổng cộng 7 năm).

Năm 1999, Bệnh viện Erasme tuyển bác sĩ vào khoa ghép tạng. Hoàng Anh Dũng cùng ba đồng nghiệp người Bỉ được nhận vào thử việc. Sau hai năm làm việc, bệnh viện thông báo chỉ nhận chính thức một người. Đó là Hoàng Anh Dũng.

Để nâng cao chuyên môn, ngoài việc đọc rất nhiều tài liệu, bác sỹ Dũng đã chịu khó đi sớm về khuya để tranh thủ học hỏi thêm ở các đồng nghiệp. Sự chịu thương, chịu khó của chàng trai đất Việt đã được các đồng nghiệp và Ban Giám đốc Bệnh viện Erasme đánh giá rất cao.

Tháng 4/2004, bác sĩ Hoàng Anh Dũng được bổ nhiệm làm Phó Khoa ghép thận, sớm hơn 2 năm so qui định thông thường. Hiện nay, anh tiếp tục đào tạo thêm bốn bác sĩ nữa để cùng anh gánh vác công việc và để có thời gian thực hiện ước nguyện của mình: Trở về đóng góp với quê hương Việt Nam nhiều hơn!

Với sự hỗ trợ nhiều mặt của bác sĩ Hoàng Anh Dũng, tháng 3/2006, Trung tâm ghép thận thứ 10 của Việt Nam đã chính thức ra đời. Cũng như Bệnh viện Trung ương Huế, đây là Trung tâm ghép thận với quy trình hoạt động, kỹ thuật, phác đồ điều trị thuốc ức chế miễn dịch tương tự như tại Bệnh viện Erasme (Bỉ).

Chuyến trở về tháng 8 và tháng 11/2006 là cùng với TS Trần Ngọc Sinh (Bệnh viện Chợ Rẫy) bàn bạc cho việc ra đời thêm hai trung tâm ghép thận vào đầu năm 2007 tại Bệnh viện đa khoa Quy Nhơn và Bệnh viện đa khoa Kiên Giang.

Hoàng Anh Dũng là một trong những bác sỹ ghép tạng giỏi của Bỉ và châu Âu. Anh đã có đóng góp lớn trong việc đưa khoa ghép thận tại Việt Nam phát triển cũng như đưa các bác sỹ Việt Nam sang học tập tại Bỉ.

Dù vậy, hầu như anh ấy rất ít khi nói về mình cũng như những đóng góp của mình cho đất nước.

Trước đó, năm 1995, ngay khi vừa nhận bằng tốt nghiệp bác sĩ ngoại khoa tại Bỉ, bác sĩ Hoàng Anh Dũng đã trở về Việt Nam cùng với một giáo sư chuyên về tim mạch và một bác sĩ ngoại tiêu hóa  để liên hệ giúp đỡ cho các bệnh viện trong nước.

Cũng trong thời gian này, anh tìm hiểu thấy chương trình phòng chống ung thư trong nước gặp nhiều khó khăn nên trở về Bỉ, cùng với bác sĩ Issam El Nakadi lập kế hoạch và vận dụng mối quan hệ của mình để xây dựng chương trình này tại Huế.

Dự án đã được cộng đồng nói tiếng Pháp tại Bỉ tài trợ với kinh phí là 380.000 euro trong thời gian bốn năm (2001-2005). Mỗi năm có 6 đến 8 bác sĩ tại Bệnh viện  Trung ương Huế và Trường Đại học Y Huế sang Bỉ thực tập.

Bệnh viện Trung ương Huế, Nhi Đồng 2, Chợ Rẫy, Nhi Trung ương, Bạch Mai… là những nơi bác sỹ Hoàng Anh Dũng đã từng tới thăm và làm việc. Nơi nào anh cũng tìm hiểu những khó khăn và âm thầm tìm cách giúp đỡ.

Có khi là những container trang thiết bị y tế trị giá hàng chục ngàn euro, có khi là những loại thuốc đặc trị đắt tiền, là máy chạy thận nhân tạo, trang bị phẫu thuật, giường đa năng.

Âm thầm vận động, âm thầm kêu gọi, mỗi năm bác sĩ Dũng đã chuyển về cho các bệnh viện trong nước vài container thiết bị mổ và các trang thiết bị khác.

Hiện nay, bác sỹ Hoàng Anh Dũng đang ấp ủ chương trình đào tạo sinh viên y khoa Việt Nam. Tháng 4/2006, anh đã giới thiệu Giáo sư Yvon Englert (phụ trách đào tạo sau đại học của Viện Đại học ULB) về Việt Nam tiếp xúc với ĐH Y Dược TPHCM, Huế, Hà Nội… để đặt vấn đề tuyển chọn các bác sĩ đưa sang Bỉ theo chương trình nội trú tại bệnh viện, dự kiến sẽ triển khai ngay trong những ngày đầu năm mới này.

Bà Phan Thúy ThanhĐại sứ Việt Nam tại Bỉ

Nhằm trao đổi, cập nhật thông tin mới trong chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh tim mạch, Liên Chi hội Tim mạch TP. Hồ Chí Minh chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức hội nghị khoa học "Tối ưu hoá chăm sóc người bệnh xuyên suốt dải bệnh lý tim mạch 2024". Tài liệu hội nghị.