Bà Bầu Không Nên Uống Trà Sữa

Bà Bầu Không Nên Uống Trà Sữa

Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.

Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.

Ăn chay nên uống trà sữa không?

Trà sữa là món đồ uống khoái khẩu của rất nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo không nên uống nhiều trà sữa.

Trung bình một cốc trà sữa 300ml có thể chứa 30 - 40g đường. Trong khi đó hàm lượng đường vừa đủ trong một ngày đối với người trưởng thành là khoảng 35 - 37g. Uống nhiều trà sữa có thể gây ra bệnh béo phì, tiểu đường hay mỡ máu cao.

Trà sữa không phải là loại thức uống lành mạnh. Tuy nhiên bạn vẫn có thể uống, miễn là tần suất vừa phải. Mỗi tuần nên uống tối đa 2 ly trà sữa. Bên cạnh đó nên chọn phương án ít đường và hạn chế sử dụng thêm topping.

Nếu bạn đam mê món trà sữa nhưng chế độ ăn chay không cho phép, hoặc đơn giản là bạn muốn uống trà sữa lành mạnh, tốt cho sức khỏe hơn thì có thể tự làm trà sữa thuần chay tại nhà. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần thay thế sữa bò thành sữa hạt, thay sữa đặc thành, đường là đã có món trà sữa chay thơm ngon bổ dưỡng.

Các loại sữa có thể sử dụng để pha trà sữa thuần chay là sữa đậu nành, sữa hạnh nhân, sữa yến mạch,... Nhìn chung là các loại sữa hạt đều có thể sử dụng. Cách thực hiện như sau:

Sữa hạt là nguyên liệu rất tốt để làm trà sữa cho người ăn chay

Trà sữa thuần chay làm tại nhà giàu dinh dưỡng và lành mạnh hơn các loại trà sữa bình thường. Vốn trong sữa hạt có lượng chất béo tốt, chất xơ, vitamin khoáng chất cao. Bên cạnh đó bạn còn kiểm soát được lượng đường ở mức an toàn. Tự làm trà sữa thuần chay tại nhà cũng rất tiết kiệm chi phí.

WheyStore đã giúp bạn giải đáp câu hỏi “Ăn chay uống trà sữa được không?”. Nếu bạn là người ăn chay trường nhưng muốn uống trà sữa thì hãy tự làm cho mình một ly trà sữa 100% từ thực vật, vừa lành mạnh dinh dưỡng và đảm bảo mùi vị thơm ngon không thua gì các loại trà sữa trên thị trường.

Bạn có phải là một tín đồ của trà sữa hay không? Trà sữa là loại thức uống ngon miệng, và nó đã trở thành một phần quen thuộc của cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là đối với giới trẻ.

Nhiều người rất mê trà sữa, mỗi ngày có thể uống đến 2-3 ly, bất chấp có nhiều cảnh báo từ các chuyên gia y tế về việc uống nhiều trà sữa sẽ không tốt cho sức khỏe.

Vậy thật hư thế nào? Trong bài viết này, mời bạn cùng Lifesport tìm hiểu xem việc uống trà sữa có bị béo không và các thông tin liên quan đến trà sữa nhé.

Trà sữa là một thức uống pha chế phổ biến có một số thành phần chính, bao gồm:

– Trà: Loại trà sử dụng để tạo ra trà sữa thường là trà đen hoặc trà xanh. Trà đen thường được chế biến bằng cách oxy hóa hoàn toàn, trong khi trà xanh thường không được oxy hóa hoàn toàn, giữ vị nguyên bản và giàu dưỡng chất hơn.

– Sữa: Loại sữa thường được sử dụng là sữa tươi, sữa béo hoặc sữa đặc có đường.

– Đường: Trà sữa thường được tăng độ ngọt bằng cách thêm đường. Lượng đường sử dụng có thể thay đổi tùy theo khẩu vị cá nhân.

– Trái cây hoặc các loại hạt đa dạng: Nhiều loại trà sữa còn được trang trí bằng cách thêm trái cây tươi, hạt trân châu, hoặc các loại topping khác để làm cho thức uống thêm hấp dẫn và ngon miệng.

Những thành phần này có thể thay đổi tùy theo loại và biến thể trà sữa mà bạn chọn. Mỗi loại trà sữa sẽ mang đến cho bạn những hương vị khác nhau.

Cách uống trà sữa không làm tăng cân, bạn cần biết

Có 3 mẹo để giúp bạn uống trà sữa mà không bị béo lên, đó là:

– Giảm lượng đường: Yếu tố chính gây tăng cân trong trà sữa thường là đường. Do đó, bạn hãy yêu cầu giảm lượng đường hay chọn trà sữa không đường hoặc dùng các chất thay thế đường tự nhiên như mật ong để giảm tối thiểu lượng calo nạp vào cơ thể.

– Chọn ít topping hơn: Topping như các loại thạch, pudding trứng, trân châu,… có thể tăng lượng calo và đường trong trà sữa.Vì thế, hãy chọn topping giảm calo hoặc bỏ bớt một số loại topping để luôn kiểm soát được cân nặng của cơ thể.

– Chọn size nhỏ nhất: Lựa chọn size nhỏ là cách bạn kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể khi thưởng thức loại thức uống này một cách hiệu quả.

Việc cân đối và kiểm soát lượng đường, topping, và size trà sữa có thể giúp bạn tận hưởng món đồ uống này mà không lo về vấn đề tăng cân.

Uống trà sữa có tốt không, có làm bạn tăng cân không?

Uống trà sữa có thể được coi là tốt hoặc không tùy thuộc vào cách bạn sử dụng nó và tình trạng sức khỏe cá nhân của bạn.

Bên cạnh những lợi ích mà thức uống này mang lại như: Chứa chất chống oxi hóa như catechin, có thể có lợi cho sức khỏe tim mạch và có khả năng giảm nguy cơ một số bệnh; cung cấp canxi và dưỡng chất từ sữa giúp cơ thể có chất dinh dưỡng,… thì đây cũng chính là thức uống gây tăng cân nếu không có sự kiểm soát kỹ càng.

Ngoài ra, nếu bạn tiêu dùng trà sữa có nhiều chất béo, nó có thể dẫn đến tăng cholesterol trong máu, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Từ những thông tin trên, thì Lifesport khuyên bạn là không nên uống quá nhiều trà sữa, vì chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều vấn đề sức khỏe của bạn đó.

Trong 1 ly trà sữa bao nhiêu calo?

Một cốc trà sữa thông thường (khoảng 100ml) có thể tương đương với gần 100 calo. Nếu bạn quyết định thưởng thức một ly trà sữa lớn hơn, chẳng hạn như một cốc 500ml, cơ thể của bạn sẽ tiếp nhận lên đến 500 calo, tương đương với một chiếc bánh hamburger cỡ nhỏ (139g). Điều này có thể góp phần vào nguy cơ tăng cân và béo phì.

Ngoài ra, khi bạn lựa chọn thêm các loại topping như thạch hoặc trân châu vào trà sữa, lượng calo sẽ tăng lên một cách đáng kể. Chẳng hạn, một ly trà sữa trân châu đường đen có thể chứa lên đến 735 calo. Do đó, hãy cân nhắc trong việc lựa chọn loại trà sữa và topping phù hợp để có thể kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể một cách hợp lý hơn.

Lượng calo trong các loại trà sữa phổ biến mà giới trẻ yêu thích thường thay đổi dựa trên các thành phần và cách làm của từng cửa hàng và nhãn hiệu cụ thể. Dưới đây là một ước tính về lượng calo trong “Top 3” loại trà sữa phổ biến mà nhiều người trẻ ưa chuộng:

– Trà sữa trân châu đường đen: Tùy theo kích thước và cách làm, một ly trà sữa trân châu có thể chứa từ khoảng 300 calo cho phiên bản nhỏ đến 500-600 calo hoặc thậm chí hơn cho phiên bản lớn hơn.

– Trà sữa trân châu trắng: Một ly trà sữa trân châu trắng thường chứa từ 350 đến 500 calo, tùy vào kích thước và số lượng topping trân châu.

– Trà sữa socola: Thường đây là một lựa chọn có ít calo hơn so với các loại trà sữa khác. Một ly trà sữa socola có thể chứa từ 150 đến 300 calo.

Thông tin này chỉ là ước tính và lượng calo cụ thể có thể biến đổi tùy theo cửa hàng và cách làm cũng như sự điều chỉnh trong thành phần và kích thước ly. Điều quan trọng là lựa chọn các loại trà sữa có lượng calo phù hợp với mục tiêu dinh dưỡng và cân nặng của bạn.

Nên uống sữa gì trong thai kỳ thay trà sữa?

Có bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là được. Tuy nhiên, việc thay thế trà sữa bằng các loại trà thảo mộc tự nhiên khác có thể đem lại nhiều lợi ích tốt hơn cho sức khỏe, chẳng hạn như:

Nghiên cứu cho thấy, hoa cúc La Mã chứa nhiều apigenin – một hợp chất chống oxy hóa có tác dụng làm dịu, giảm căng thẳng và góp phần cải thiện tình trạng mất ngủ ở mẹ bầu. Nói cách khác, tiêu thụ trà hoa cúc có thể đem lại tác dụng thư giãn, giúp mẹ bầu thân khỏe tâm an.

Không những thế, trong trà hoa cúc còn chứa các hợp chất chống oxy hóa mạnh thuộc nhóm flavonoids như quercetin, patuletin, luteolin, α-bisabolol,…

Theo nghiên cứu, đây đều là những dưỡng chất có tác dụng giảm viêm nhiễm trong cơ thể, góp phần ức chế quá trình tổng hợp cholesterol LDL (một loại mỡ xấu) ở gan, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ và bệnh tim mạch ở mẹ bầu.

Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác còn cho thấy, trà hoa cúc còn có khả năng làm giảm chứng trào ngược axit dạ dày – tình trạng xảy ra khi dạ dày giải phóng quá nhiều axit, khiến lượng lớn dịch vị trào ngược lên thực quản, gây ợ chua và làm đau rát (viêm) vùng hầu – họng.

Để trà hoa cúc phát huy đặc tính làm dịu axit dạ dày, mẹ bầu có thể uống 1 cốc 80 ml trà hoa cúc sau bữa ăn bất kỳ hoặc 60 phút trước khi đi ngủ.

Trà hoa cúc La Mã vừa có tác dụng an thần, vừa giúp cân bằng axit dạ dày

Gừng chứa các hợp chất chống oxy hóa như gingerol và shogaol, có tác dụng làm ấm bụng và cải thiện các triệu chứng khó chịu ở dạ dày. Vì thế, tiêu thụ trà gừng tốt cho mẹ bầu vì gừng có khả năng giảm buồn nôn và nôn mửa, đặc biệt là trong giai đoạn ốm nghén ở 3 tháng đầu thai kỳ.

Ngoài ra, trà gừng cũng có tác dụng kháng viêm và tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ bị cảm lạnh và hỗ trợ duy trì sức khỏe tổng thể của mẹ bầu. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên uống trà gừng ở mức độ vừa phải và tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Genmaicha, hay còn gọi là trà xanh gạo lứt Nhật Bản, là sự kết hợp hoàn hảo giữa lá trà xanh phơi khô với hạt gạo lứt rang. Trong đó:

Bên cạnh đó, hàm lượng caffeine trong genmaicha thấp hơn so với trà xanh thông thường, làm cho nó trở thành lựa chọn an toàn hơn cho mẹ bầu. Caffeine thấp giúp giảm nguy cơ ảnh hưởng đến giấc ngủ, cũng như hệ thần kinh của cả mẹ và thai nhi.

Trong thai kỳ, thời điểm mà căng thẳng và lo âu thường trực có thể khiến bạn dễ đánh mất đi niềm an bình trong tâm trí, thì điều quan trọng là cần phải ưu tiên sức khỏe tinh thần của chính bản thân mình.

Tuyệt vời thay, trong trà genmaicha có chứa nhiều axit amin L-theanine, được chứng minh có công dụng xoa dịu tâm trí, góp phần làm giảm mức độ căng thẳng trong hệ thần kinh, cho phép bạn tìm thấy những giây phút yên bình quý giá, đặc biệt là ở giai đoạn gần sát ngày lâm bồn.

Không những thế, genmaicha cũng có hương vị dịu nhẹ, dễ uống, thích hợp để mẹ bầu bổ sung vào chế độ dinh dưỡng thay thế cho trà sữa.

Trà genmaicha là sự kết hợp hoàn hảo giữa lá trà xanh với hạt gạo lứt rang phù hợp hơn cho mẹ bầu

Trà bạc hà có đặc tính làm dịu hệ tiêu hóa, giúp giảm triệu chứng đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn và nôn mửa thường gặp trong giai đoạn ốm nghén.

Ngoài ra, loại trà này cũng được chứng minh có khả năng ngăn chặn / làm giảm các cơn đau do co thắt cơ trơn ở thành ruột, giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái hơn trong suốt thai kỳ.

Không những thế, theo nghiên cứu, ngửi mùi thơm của menthol – hợp chất khiến trà bạc hà có hương vị tươi mát đặc trưng, còn cho thấy tác dụng làm giảm cường độ và tần suất của các cơn đau đầu một cách hiệu quả, giúp sản phụ cải thiện các triệu chứng đau đầu thường gặp do căng thẳng hoặc do thay đổi nội tiết tố.

Trà lúa mạch giàu vitamin B, đặc biệt là niacin (B3), thiamin (B1), và pyridoxin (B6), giúp hỗ trợ quá trình chuyển hóa năng lượng, cải thiện chức năng thần kinh và duy trì sức khỏe tổng thể.

Không những thế, vitamin B6 còn được chứng minh có khả năng giảm triệu chứng buồn nôn và nôn mửa trong thai kỳ, giúp mẹ bầu cảm thấy dễ chịu hơn trong giai đoạn ốm nghén.

Ngoài ra, lúa mạch chứa nhiều khoáng chất như sắt, magiê và kẽm. Trong đó:

Cuối cùng, trà lúa mạch không chứa caffeine, giúp mẹ bầu tránh được những tác dụng phụ không mong muốn từ caffeine như mất ngủ và căng thẳng. Tuy nhiên, mẹ bầu nên uống trà lúa mạch với lượng vừa phải và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Trà lúa mạch giàu vitamin nhóm B, sắt, kẽm và magiê

Tóm lại, việc lựa chọn và tiêu thụ trà sữa đúng cách là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi. Trả lời câu hỏi bà bầu có được uống trà sữa không, các chuyên gia đều cho là có, nhưng cần hạn chế lượng tiêu thụ, chọn loại ít đường và ít caffeine để tránh các tác động tiêu cực đến sức khỏe.

Hy vọng rằng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về việc uống trà sữa khi mang thai và lượng tiêu thụ hợp lý. Trên thực tế, việc duy trì một chế độ ăn uống cân bằng, kết hợp với sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ, sẽ giúp bạn an tâm dưỡng thai một cách khoa học và an toàn.

Nếu còn nhiều quan ngại xoay quanh câu hỏi mẹ bầu uống trà sữa được không và cần sự tư vấn sâu từ chuyên gia, bạn hãy liên hệ đến Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome thông qua số hotline 1900 633 599 để được giải đáp chi tiết. Chúc bạn có một thai kỳ hạnh phúc và trọn vẹn!

Người ăn chay có thể uống trà sữa. Tuy nhiên không phải tất cả người ăn chay đều có thể uống trà sữa. Một số chế độ ăn chạy như Lacto Vegetarian, Lacto-ovo Vegetarian hay Flexitarian có thể tiêu thụ món đồ uống này. Trong khi người ăn theo Vegan hoặc Ovo Vegetarian không uống được trà sữa.